Bài 2. Axit, bazơ và muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thông |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Axit, bazơ và muối thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa axit theo thuyết A-rê-ut ?
Hãy nêu thí dụ?
I. Axit.
1.định nghĩa.
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
HCl H+ + Cl-
CH3COOH H+ + CH3COO-
I-
AXIT
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
I-
AXIT
Thế nào là axit một nấc ?
Thế nào là axit nhiều nấc?
2. Axit nhiều nấc.
Axit một nấc (monoaxit): là axit mà mỗi phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H+.
VD: HCl, CH3COOH.
Axit nhiều nấc (poliaxit): là những axit mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
I-
AXIT
2. Axit nhiều nấc.
VD:axit nhiều nấc:
Hãy lấy ví dụ axit nhiều nấc?
H2SO4:
H2SO4 H+ + HSO4- : sự điện li hoàn toàn
HSO4- H+ + SO42-
1 phân tử H2SO4 phân li 2 nấc ra ion H+, nó là điaxit.
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
I-
AXIT
2. Axit nhiều nấc.
VD:axit nhiều nấc:
Hãy lấy thêm ví dụ axit nhiều nấc?
H3PO4:
H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
1 phân tử H3PO4 phân li 3 nấc ra ion H+, nó là triaxit.
Kết luận gì về axit H3PO4 ?
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa Bazơ theo thuyết A-rê-ut ?
Hãy nêu thí dụ?
II. BAZO.
1.định nghĩa.
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
II-
BAZƠ
VD:
KOH K+ + OH-
NaOH Na+ + OH-
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa hiddroxit lưỡng tính?
Hãy nêu thí dụ?
II. Hiddroxit lưỡng tính
1.định nghĩa.
III-
HIDDROXIT lìng tÝnh
Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2
Zn(OH)2 2OH- + Zn2+ Phân li kiểu bazơ
Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Phân li kiểu axit
(H2ZnO2)
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Các hiđroxit lưỡng tính có đặc điểm gì?
III-
HIDDROXIT lìng tÝnh
1 số hiđroxit lưỡng tính thường gặp:
Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3…
Đặc điểm:
ít tan trong nước.
Có tính axit và bazơ yếu.
1. Định nghĩa.
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
VD:
NaHCO3 Na+ + HCO3-
(NH4)2SO4 2NH4+ + SO42-
IV. Muối
IV.
MUỐI
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa Muối theo thuyết A-rê-ut ?
2. Sự điện li của muối trong nước.
Muối cation kim loại + anion gốc axit
(NH4+)
VD: K2SO4 2K+ + SO42-
NaHCO3 Na+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
IV.
MUỐI
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Củng cố
Bài tập
Một chất A khi tan trong nước tạo ra ion
H+ và ClO3- có cùng nồng độ mol.
Viết công thức phân tử của A và phương trình điện li của nó.
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa axit theo thuyết A-rê-ut ?
Hãy nêu thí dụ?
I. Axit.
1.định nghĩa.
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
HCl H+ + Cl-
CH3COOH H+ + CH3COO-
I-
AXIT
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
I-
AXIT
Thế nào là axit một nấc ?
Thế nào là axit nhiều nấc?
2. Axit nhiều nấc.
Axit một nấc (monoaxit): là axit mà mỗi phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H+.
VD: HCl, CH3COOH.
Axit nhiều nấc (poliaxit): là những axit mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
I-
AXIT
2. Axit nhiều nấc.
VD:axit nhiều nấc:
Hãy lấy ví dụ axit nhiều nấc?
H2SO4:
H2SO4 H+ + HSO4- : sự điện li hoàn toàn
HSO4- H+ + SO42-
1 phân tử H2SO4 phân li 2 nấc ra ion H+, nó là điaxit.
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
I-
AXIT
2. Axit nhiều nấc.
VD:axit nhiều nấc:
Hãy lấy thêm ví dụ axit nhiều nấc?
H3PO4:
H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
1 phân tử H3PO4 phân li 3 nấc ra ion H+, nó là triaxit.
Kết luận gì về axit H3PO4 ?
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa Bazơ theo thuyết A-rê-ut ?
Hãy nêu thí dụ?
II. BAZO.
1.định nghĩa.
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
II-
BAZƠ
VD:
KOH K+ + OH-
NaOH Na+ + OH-
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa hiddroxit lưỡng tính?
Hãy nêu thí dụ?
II. Hiddroxit lưỡng tính
1.định nghĩa.
III-
HIDDROXIT lìng tÝnh
Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2
Zn(OH)2 2OH- + Zn2+ Phân li kiểu bazơ
Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Phân li kiểu axit
(H2ZnO2)
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Các hiđroxit lưỡng tính có đặc điểm gì?
III-
HIDDROXIT lìng tÝnh
1 số hiđroxit lưỡng tính thường gặp:
Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3…
Đặc điểm:
ít tan trong nước.
Có tính axit và bazơ yếu.
1. Định nghĩa.
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
VD:
NaHCO3 Na+ + HCO3-
(NH4)2SO4 2NH4+ + SO42-
IV. Muối
IV.
MUỐI
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Hãy nêu định nghĩa Muối theo thuyết A-rê-ut ?
2. Sự điện li của muối trong nước.
Muối cation kim loại + anion gốc axit
(NH4+)
VD: K2SO4 2K+ + SO42-
NaHCO3 Na+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
IV.
MUỐI
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
Bài
2
Củng cố
Bài tập
Một chất A khi tan trong nước tạo ra ion
H+ và ClO3- có cùng nồng độ mol.
Viết công thức phân tử của A và phương trình điện li của nó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)