Bài 2. Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sáu | Ngày 10/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô đến tham dự buổi thao giảng hôm nay!
Bài 2: ẤN Độ
1. Tình hình kinh tế - xã hội Ấn độ nữa sau thế kỷ XIX
Em hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của Anh ở Ấn độ?
Kinh tế:
- Thực dân Anh mở rộng việc khai thác một cách có quy mô.
- Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu.
- Bốc lột nhân công.
- Ấn độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh.
b. Chính trị - xã hội:
- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn độ
- Thực hiện chính sách chia để trị và mua chuộc bọn phong kiến bản xứ
- Sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc.
Qua bảng thống kê em có nhận xét gì vè chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó?


Kết luận: Tất cả những chính sách bốc lột nặng nề đó của thực dân Anh ở Ấn độ đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn độ với thực dân Anh sâu sắc dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 - 1869)
Em hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xipay?
Nguyên nhân:
Sâu xa: Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh.
Trực tiếp:Do binh lính Ấn trong quân đội Anh bị đối xủa tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng của họ bị xúc phạm nghiêm trọng.
b. Diãùn biãún:
Em haîy nãu diãùn biãún cuía cuäüc khåíi nghéa Xipay?

Ngày 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi - Rút.
- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp ở Miền Bắc, miền Tây.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị thực dân Anh dốc toàn bộ lực lượng đàn áp dã man.
- Kết quả: Khởi nghĩa bị thất bại.
* Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay
Cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn độ chống CNTD, GPDT.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
a. Đảng Quốc đại:
Đảng Quốc đại được thành lập như thế nào, vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn độ
Cuối 1885 Đảng Quốc dân Đại hội(Đảng Quốc đại) chính Đảng của giai cấp tư sản Ấn độ được thành lập.
- Trong 20 năm đầu(1885 - 1905)Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh ôn hoà nội bộ phân hoá và xuất hiện phái cấp tiến do Tilac lãnh đạo.
b. Phong trào dân tộc:
- Nhóm 1: Em biết gì về Tilac.
- Nhóm 2: Đường lối, chủ trương của Tilac.
- Nhóm 3: Hãy nêu các cuộc đấu tranh do Tilac lãnh đạo.
- Nhóm 4: Tính chất và ý nghĩa của phong trào 1905 - 1908
Năm 1905 phái cấp tiến thành lập và chủ trương kiên quyết đấu tranh, phản đối thoả hiệp thổi bùng phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở Bombay và Can - cút - ta.
- Tháng 6 năm 1908 Tilac bị bắt và bị kết án 6 năm tù đã thổi bùng lên một phong trào đấu tranh mới của hàng vạn công nhân ở Bom - Bay
c. Tính chất và ý nghĩa:
Tính chất và ý nghĩa của phong trào đấu tranh 1905 - 1908
Tính chất là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đạm ý thức dân tộc là một cuộc CMDCTS
Ýnghĩa
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX.

1. Các nước tư bản phương yây xâm lược Ấn độ như thế nào?
2. Thực dân Anh đã thực hiện chính sách cai trị trên đất Ấn độ ra sao và hậu quả của nó.
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn độ đã diễn ra có ý nghĩa và kết quả như thế nào?
Xem trước bài 3: Trung Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sáu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)