Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Thắm |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 2: Ấn Độ
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ
nửa sau thế kỷ XIX
- Về kinh tế
+ Tiến hành khai thác
trên qui mô lớn, vơ vét
tài nguyên, thiên nhiên
và nguồn nhân công rẻ
mạt.
Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
V? chính tr? - x h?i
- Th?c dân Anh n?m quy?n cai tr? tr?c ti?p.
Nữ hoaøng Victoria trở thaønh Nữ hoaøng Ấn Độ
- Th?c hi?n chính sách chia đ? tr?, mua chu?c giai c?p th?ng tr?.
- Khoi sâu s? thù h?n tôn giáo, đ?ng c?p trong xã h?i.
Nạn đói ở Ấn Độ
Những nạn nhân của nạn đói 1876-1878.
Nhóm 1: Nhóm 1: (Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của
cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859)?
Nhóm 2: Dựa vào lược đồ xác định vị trí của cuộc khởi nghĩa
và tường thuật diễn biến trên lược đồ?
Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Xipay (dựa vào những gợi ý sau): lực lượng tham gia; qui mô, tính chất; phương pháp đấu tranh; kết quả; nguyên nhân thất bại; ý nghĩa
Thảo luận nhóm
- Sâu xa: Sự xâm lược và ách thống trị tàn ác của thực dân Anh.
- Trực tiếp: Binh lính Ấn Độ bị thực dân Anh bạc đãi xúc phạm.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859)
a. Nguyên nhân
Lính Xipay bị bạc đãi khinh rẻ
b. Diễn biến
Rạng sáng 10 - 5 - 1857,
bính lính Xipay ở Mi-rút nổi
dậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh phía Bắc và Trung Ấn Độ.
Khu vực chính của khởi nghĩa Xipay
Khởi nghĩa Xipay 1857
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
- Thành lập được chính quyền, một số thành phố lớn được giải
phóng.
- Cuộc khởi nghĩa chứng tỏ tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
Ý nghĩa
3. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
a. Sự thành lập Đảng Quốc đại.
- Năm 1885: Đảng Quốc đại được thành lập - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, đưa giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
- Hoạt động:
+ Từ 1885 – 1905: Dùng phương pháp ôn hòa.
+ Từ 1905: Có sự phân hóa, xuất hiện phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, đòi lật đổ ách thống trị của thực dân
B. Ti-lắc (1856-1920)
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
- Đánh dấu thời kỳ đấu tranh mới, thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.
- Phong trào cách mạng 1905 – 1908 diễn ra cùng lúc với cao trào đấu tranh chống xâm lược đang lan rộng khắp châu Á, góp phần hức tỉnh nhân dân Ấn Độ và nhân dân các nước.
Ý nghĩa
Bài tập củng cố
Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ từ:
A. Đầu thế kỷ XVII C. Giữa thế kỷ XVII
B. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX
Đáp án: D
Câu 2: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ:
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
B. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
C. Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Đáp án: B
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là:
A. Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
D. Chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong nước.
Đáp án: C.
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ
nửa sau thế kỷ XIX
- Về kinh tế
+ Tiến hành khai thác
trên qui mô lớn, vơ vét
tài nguyên, thiên nhiên
và nguồn nhân công rẻ
mạt.
Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
V? chính tr? - x h?i
- Th?c dân Anh n?m quy?n cai tr? tr?c ti?p.
Nữ hoaøng Victoria trở thaønh Nữ hoaøng Ấn Độ
- Th?c hi?n chính sách chia đ? tr?, mua chu?c giai c?p th?ng tr?.
- Khoi sâu s? thù h?n tôn giáo, đ?ng c?p trong xã h?i.
Nạn đói ở Ấn Độ
Những nạn nhân của nạn đói 1876-1878.
Nhóm 1: Nhóm 1: (Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của
cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859)?
Nhóm 2: Dựa vào lược đồ xác định vị trí của cuộc khởi nghĩa
và tường thuật diễn biến trên lược đồ?
Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Xipay (dựa vào những gợi ý sau): lực lượng tham gia; qui mô, tính chất; phương pháp đấu tranh; kết quả; nguyên nhân thất bại; ý nghĩa
Thảo luận nhóm
- Sâu xa: Sự xâm lược và ách thống trị tàn ác của thực dân Anh.
- Trực tiếp: Binh lính Ấn Độ bị thực dân Anh bạc đãi xúc phạm.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859)
a. Nguyên nhân
Lính Xipay bị bạc đãi khinh rẻ
b. Diễn biến
Rạng sáng 10 - 5 - 1857,
bính lính Xipay ở Mi-rút nổi
dậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh phía Bắc và Trung Ấn Độ.
Khu vực chính của khởi nghĩa Xipay
Khởi nghĩa Xipay 1857
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
- Thành lập được chính quyền, một số thành phố lớn được giải
phóng.
- Cuộc khởi nghĩa chứng tỏ tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
Ý nghĩa
3. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
a. Sự thành lập Đảng Quốc đại.
- Năm 1885: Đảng Quốc đại được thành lập - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, đưa giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
- Hoạt động:
+ Từ 1885 – 1905: Dùng phương pháp ôn hòa.
+ Từ 1905: Có sự phân hóa, xuất hiện phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, đòi lật đổ ách thống trị của thực dân
B. Ti-lắc (1856-1920)
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
- Đánh dấu thời kỳ đấu tranh mới, thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.
- Phong trào cách mạng 1905 – 1908 diễn ra cùng lúc với cao trào đấu tranh chống xâm lược đang lan rộng khắp châu Á, góp phần hức tỉnh nhân dân Ấn Độ và nhân dân các nước.
Ý nghĩa
Bài tập củng cố
Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ từ:
A. Đầu thế kỷ XVII C. Giữa thế kỷ XVII
B. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX
Đáp án: D
Câu 2: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ:
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
B. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
C. Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Đáp án: B
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là:
A. Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
D. Chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong nước.
Đáp án: C.
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)