Bài 2. Ấn Độ

Chia sẻ bởi Trần Dương Quốc Mẫn | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

ẤN ĐỘ
BÀI 2 :
Bản đồ A�n Độ
Tình hình kinh tế, xã hội A�n Độ nửa sau thế kỷ XIX.
- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở A�n Độ.
Về kinh tế :
+ Tiến hành khai thác trên quy mô lớn.
+ Ra sức vơ vét tài nguyên, thiên nhiên và bóc lột công nhân làm thuê.
=> Hậu quả : Nền kinh tế A�n Độ bị suy kiệt, nhân dân bị bần cùng và chết đói ngày càng nhiều.
Người A�n Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Người A�n Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Hậu quả của chính sách bóc lột mà Anh đã tiến hành ở A�n Độ cuối thế kỉ XIX
Về chính trị - xã hội :
+ Nắm quyền cai trị trực tiếp A�n Độ.
+ Thực hiện chính sách chia để trị.
+ Mua chuộc các tầng lớp có thế lực.
+ Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp.
+ Thực hiện chính sách ngu dân.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân A�n Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc.
Các quan chức Anh và các lãnh chúa phong kiến A�n Độ
Nữ Hoàng Anh Victoria
Lễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria
ở A�n Độ 1-1-1877
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859).

a. Nguyên nhân :
- Sâu xa : Sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh ở A�n Độ.
- Trực tiếp : Sự bất mãn của binh lính A�n Độ trong quân đội Anh.
Lính Xipay
Lính Anh ở A�n Độ
b. Diễn biến
Khu vực chính của khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
- 10/5/1857, binh lính Xipay ở Mi - rút nổi đậy khởi nghĩa. Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ đã tiến về thủ đô Đêli.
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan ra toàn miền Bắc A�n Độ và một phần miền Tây.
- Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man. Năm 1859, cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
b. Diễn biến
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
c. Ý nghĩa :
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân A�n Độ.
- Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau này.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908).
a. Đảng Quốc đại ra đời :
Giữa thế kỷ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức A�n Độ ra đời và ngày càng có vai trò quan trọng, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm.
Năm 1885, Đảng Quốc đại - đảng của giai cấp tư sản được thành lập.
Chủ trương đấu tranh : Hai mươi năm đầu đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực.
Trong quá trình đấu tranh, Đảng hình thành hai phái :
+ Phái cấp tiến do Tilắc đứng đầu, phản đối thái độ ôn hòa và kiên quyết chống Anh.
+ Phái ôn hòa.
b. Phong trào đấu tranh.
Ben-gan
Hồi giáo
A�n giáo
Lược đồ phong trào cách mạng ở A�n Độ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
b. Phong trào đấu tranh.
Thực dân Anh tăng cường đàn áp các cuô�c khởi nghĩa và chính sách chia để trị.
Tháng 7/1905, Anh ban hành đạo luật chia xứ Ben - gan thành hai miền : miền Đông (đạo Hồi) và miền Tây (đạo A�n).
Phong trào phản đối đạo luật Ben -gan diễn ra mạnh mẽ, với khẩu hiệu "A�n Độ của người A�n Độ"
Tháng 6/1908, TiLắc bị bắt và bị giam 6 tháng tù. Nhân dân Bom Bay nổi dậy tổng bãi công, buộc Anh phải bỏ đạo luật Bengan.
c. Ý nghĩa :
- Đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản A�n Độ.
- Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở A�n Độ đầu thế kỷ XX.
CỦNG CỐ
Tình hình kinh tế ,chính trị xã hội A�n Độ từ chính sách cai trị của thực dân Anh cuối thế kỉ XIX.
Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Xipay. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa này là cuộc khởi nghĩa dân tộc.
Sự ra đời, vai trò của đảng Quốc đại trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh; Nét chính về phong trào dân tộc ở A�n Độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Dương Quốc Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)