Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Xuân |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
ẤN ĐỘ
BÀI 2 :
Bangalore
Hyderabab
Kolkata
(Calcutta)
New
Delhi
THAR
DESERT
DECCAN
PLATEAU
Ganges
River
India
an
ẤN ĐỘ Từ giữa thế kỉ XIX
Pakitxtan
Bangladesh
Tình hình kinh tế, xã hội An Độ nửa sau thế kỷ XIX.
Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở An Độ
Về kinh tế : + Ra sức vơ vét tài nguyên, thiên nhiên và bóc lột công nhân làm thuê.
+ Bi?n ?n D? thnh th? tru?ng quan tr?ng c?a Anh
Về chính trị - xã hội :
+ Thi?t l?p ch? d? cai tr? tr?c ti?p ?n D?.
+ Th? do?n ch? y?u l: chia d? tr?, mua chu?c giai c?p th?ng tr?, khoi su th h?n dn t?c, tơn gio, d?ng c?p trong x h?i.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân An Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc.
- Về văn hoá - giáo dục: Chúng thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyên khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
Hậu quả:
+ Kinh tế giảm sút, bần cùng
+ Đời sống nhân dân người dân cực khổ
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859).
a. Nguyên nhân :
- Sâu xa : Sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh ở An Độ.
- Trực tiếp : Sự bất mãn của binh lính An Độ trong quân đội Anh.
b. Diễn biến:
10/5/1857, binh lính Xipay ở Mi - rút nổi đậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan ra toàn miền Bắc An Độ và một phần miền Tây.
- Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man. Năm 1859, cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
c. Ý nghĩa :- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân An Độ.
- Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau này.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908).
a. Đảng Quốc đại ra đời :
Năm 1885, Đảng Quốc đại - đảng của giai cấp tư sản được thành lập.
Chủ trương đấu tranh : Hai mươi năm đầu đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực.
Trong quá trình đấu tranh, Đảng hình thành hai phái: Phái cấp tiến (do TiLắc đứng đầu), phái ôn hòa.
b. Phong trào đấu tranh.
Nguyên nhân:
Tháng 7/1905, Anh ban hành đạo luật chia xứ Ben - gan thành hai miền : miền Đông (đạo Hồi) và miền Tây (đạo An).
Diễn biến:
+ Phong trào phản đối đạo luật Ben -gan diễn ra mạnh mẽ, với khẩu hiệu "An Độ của người An Độ"
+ Tháng 6/1908, TiLắc bị bắt và bị giam 6 tháng tù. Nhân dân Bom Bay nổi dậy tổng bãi công, buộc Anh phải bỏ đạo luật Bengan.
c. Ý nghĩa : - Đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản An Độ.
- Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở An Độ đầu thế kỷ XX.
Những người thợ dệt Ấn Độ
Nữ Hoàng Anh Victoria
Nữ hoaøng Victoria trở thaønh Nữ hoaøng Ấn Độ
Lễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria
ở An Độ 1-1-1877
Các quan chức Anh và các lãnh chúa phong kiến An Độ
Người An Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Người An Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Hậu quả của chính sách bóc lột mà Anh đã tiến hành ở An Độ cuối thế kỉ XIX
Lính Xipay
Lính Anh ở An Độ
Lính Xipay b? b?c đãi, khinh r?.
b. Di?n bi?n :
Ngày 10/5/1857 tại Mi-rút (gần Đê-li), 3 trung đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng trong nhiều địa phương.
Nhân dân vùng phụ cận hưởng ứng gia nhập nghĩa quân, thừa thắng kéo về Đê-li.
và làm chủ nhiều thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 2 năm thì bị dập tắt.
Khu vực chính của khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
Tháng 7/1907, thực dân Anh thi hành c/s " chia để trị".
Làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
Tiếp đó là cuộc biểu tình của 10 vạn người tỏ rõ lòng quyết tâm đấu tranh.
Để đối phó phong trào, tháng 6/1908, thực dân Anh cho bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù.
Vụ án Ti-lắc đã bùng lên phong trào đấu tranh mới , công nhân nhiều thành phố bãi công.
Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
Ben-gan
Hồi giáo
An giáo
Lược đồ phong trào cách mạng ở An Độ
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
CỦNG CỐ
Tình hình kinh tế ,chính trị xã hội An Độ từ chính sách cai trị của thực dân Anh cuối thế kỉ XIX.
Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Xipay. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa này là cuộc khởi nghĩa dân tộc.
Sự ra đời, vai trò của đảng Quốc đại trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh; Nét chính về phong trào dân tộc ở An Độ.
BÀI 2 :
Bangalore
Hyderabab
Kolkata
(Calcutta)
New
Delhi
THAR
DESERT
DECCAN
PLATEAU
Ganges
River
India
an
ẤN ĐỘ Từ giữa thế kỉ XIX
Pakitxtan
Bangladesh
Tình hình kinh tế, xã hội An Độ nửa sau thế kỷ XIX.
Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở An Độ
Về kinh tế : + Ra sức vơ vét tài nguyên, thiên nhiên và bóc lột công nhân làm thuê.
+ Bi?n ?n D? thnh th? tru?ng quan tr?ng c?a Anh
Về chính trị - xã hội :
+ Thi?t l?p ch? d? cai tr? tr?c ti?p ?n D?.
+ Th? do?n ch? y?u l: chia d? tr?, mua chu?c giai c?p th?ng tr?, khoi su th h?n dn t?c, tơn gio, d?ng c?p trong x h?i.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân An Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc.
- Về văn hoá - giáo dục: Chúng thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyên khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
Hậu quả:
+ Kinh tế giảm sút, bần cùng
+ Đời sống nhân dân người dân cực khổ
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859).
a. Nguyên nhân :
- Sâu xa : Sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh ở An Độ.
- Trực tiếp : Sự bất mãn của binh lính An Độ trong quân đội Anh.
b. Diễn biến:
10/5/1857, binh lính Xipay ở Mi - rút nổi đậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan ra toàn miền Bắc An Độ và một phần miền Tây.
- Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man. Năm 1859, cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
c. Ý nghĩa :- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân An Độ.
- Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau này.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908).
a. Đảng Quốc đại ra đời :
Năm 1885, Đảng Quốc đại - đảng của giai cấp tư sản được thành lập.
Chủ trương đấu tranh : Hai mươi năm đầu đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực.
Trong quá trình đấu tranh, Đảng hình thành hai phái: Phái cấp tiến (do TiLắc đứng đầu), phái ôn hòa.
b. Phong trào đấu tranh.
Nguyên nhân:
Tháng 7/1905, Anh ban hành đạo luật chia xứ Ben - gan thành hai miền : miền Đông (đạo Hồi) và miền Tây (đạo An).
Diễn biến:
+ Phong trào phản đối đạo luật Ben -gan diễn ra mạnh mẽ, với khẩu hiệu "An Độ của người An Độ"
+ Tháng 6/1908, TiLắc bị bắt và bị giam 6 tháng tù. Nhân dân Bom Bay nổi dậy tổng bãi công, buộc Anh phải bỏ đạo luật Bengan.
c. Ý nghĩa : - Đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản An Độ.
- Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở An Độ đầu thế kỷ XX.
Những người thợ dệt Ấn Độ
Nữ Hoàng Anh Victoria
Nữ hoaøng Victoria trở thaønh Nữ hoaøng Ấn Độ
Lễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria
ở An Độ 1-1-1877
Các quan chức Anh và các lãnh chúa phong kiến An Độ
Người An Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Người An Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Hậu quả của chính sách bóc lột mà Anh đã tiến hành ở An Độ cuối thế kỉ XIX
Lính Xipay
Lính Anh ở An Độ
Lính Xipay b? b?c đãi, khinh r?.
b. Di?n bi?n :
Ngày 10/5/1857 tại Mi-rút (gần Đê-li), 3 trung đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng trong nhiều địa phương.
Nhân dân vùng phụ cận hưởng ứng gia nhập nghĩa quân, thừa thắng kéo về Đê-li.
và làm chủ nhiều thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 2 năm thì bị dập tắt.
Khu vực chính của khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Khởi nghĩa Xipay 1857
b. Diễn biến
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
Tháng 7/1907, thực dân Anh thi hành c/s " chia để trị".
Làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
Tiếp đó là cuộc biểu tình của 10 vạn người tỏ rõ lòng quyết tâm đấu tranh.
Để đối phó phong trào, tháng 6/1908, thực dân Anh cho bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù.
Vụ án Ti-lắc đã bùng lên phong trào đấu tranh mới , công nhân nhiều thành phố bãi công.
Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
Ben-gan
Hồi giáo
An giáo
Lược đồ phong trào cách mạng ở An Độ
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
CỦNG CỐ
Tình hình kinh tế ,chính trị xã hội An Độ từ chính sách cai trị của thực dân Anh cuối thế kỉ XIX.
Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Xipay. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa này là cuộc khởi nghĩa dân tộc.
Sự ra đời, vai trò của đảng Quốc đại trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh; Nét chính về phong trào dân tộc ở An Độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)