Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 2
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
Phía Tây giap Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ
Qua bài nắm được các nội dung cơ bản:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài 2
1, Nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. Nguyên nhân của tình hình đó
2, Nét cơ bản về sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Quốc Đại trong phong trào dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
ẤN ĐỘ
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
+ Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ
+ Về chính trị, xã hội, Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ. Thực hiện nhiều chính sách thâm độc như: chia để trị, khoét sâu sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
ẤN ĐỘ
Trình bày Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?
Thực dân Anh cai tri Ấn Độ
Thực dân Anh cai trị Ân Độ
Quan sát hình ảnh và cho nhận xét?
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
ẤN ĐỘ
SGK
Khởi nghĩa Xi-Pay
Khởi nghĩa Xipay
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
3, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908)
a, Sự thành lập Đảng Quốc Đại
Trình bày sự ra đời của Đảng Quốc đại ?
+ Cuối năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại
+ Trong quá trình hoạt động Đảng Quốc đại bị phân hóa thành 2 phái: ôn hòa và phái cực đoan (kiên quyết chống Anh do Ti-lắc đứng đầu).
ẤN ĐỘ
Ban Ganggađa Tilăc (Bal Gangadar Tilak) - nhà cách mạng ấn Độ, lãnh tụ phái cấp tiến trong Đảng Quốc đại ấn Độ, một học giả, một triết gia về truyền thống dân tộc cổ Ấn Độ.
Tilăc sinh ra trong một gia đình trí thức Bà La Môn ở bang Maharastra (vùng ven biển miền Tây Âu). Từ thuở nhỏ, Tilăc đã cảm nhận truyền thống dân tộc Maratha và có tinh thần yêu nước nồng nàn. Năm 1885, ông tham gia Đảng Quốc đại và trở thành lãnh tụ nhóm cấp tiến phái tả của Đảng đó. Năm 1897, nhân việc một viên sĩ quan người Anh bị ám sát, bọn thực dân lấy cớ là Tilăc viết báo xúi giục nhân dân nổi loạn nên bắt giam và xử tù ông 18 tháng.
Tilăc hô hào nhân dân đứng lên lật đổ nền thống trị Anh. Phương pháp cách mạng của ông không phù hợp với phái ôn hòa trong Đảng Quốc đại, ông bị khai trừ khỏi Đảng. Năm 1908, bọn thực dân Anh một lần nữa lại kiếm cớ bắt giam ông, xử ông 6 năm khổ sai và đày sang Manđalay (Mianma). Trước tòa án, Tilăc là người đã tố cáo đanh thép và lên án tội ác của chính quyền thực dân. Trước tòa án, Tilăc là người đã tố cáo đanh thép và lên án tội ác của chính quyền thực dân. Nhân dân khắp nơi sôi sục phản đối bản án. Trong nhà tù, Tilăc viết sách về triết học truyền thống của ấn Độ để bày tỏ lòng quyết têm đối với cách mạng. Sau khi được trả tự do (1914), ông lại tiếp tục đấu tranh. Năm 1916, ông thành lập Liên đoàn tự trị. Ông mất ở Bombay năm 1920.
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
3, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908)
a, Sự thành lập Đảng Quốc Đại
b, Phong trào dân tộc(1885-1908)
Trình bày phong trào dân tộc(1885-1908) ở Ấn Độ ?
+ Tháng 7/1905, thực dân Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Bengan. Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra rầm rộ
+ Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 1908.
ẤN ĐỘ
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
3, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908)
a, Sự thành lập Đảng Quốc Đại
b, Phong trào dân tộc(1885-1908)
+ Cao trào cách mạng 1905-1908, mang đậm ý thức dân tộc, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á đầu thế kỉ XX.
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
Phía Tây giap Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ
Qua bài nắm được các nội dung cơ bản:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài 2
1, Nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. Nguyên nhân của tình hình đó
2, Nét cơ bản về sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Quốc Đại trong phong trào dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
ẤN ĐỘ
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
+ Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ
+ Về chính trị, xã hội, Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ. Thực hiện nhiều chính sách thâm độc như: chia để trị, khoét sâu sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
ẤN ĐỘ
Trình bày Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?
Thực dân Anh cai tri Ấn Độ
Thực dân Anh cai trị Ân Độ
Quan sát hình ảnh và cho nhận xét?
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
ẤN ĐỘ
SGK
Khởi nghĩa Xi-Pay
Khởi nghĩa Xipay
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
3, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908)
a, Sự thành lập Đảng Quốc Đại
Trình bày sự ra đời của Đảng Quốc đại ?
+ Cuối năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại
+ Trong quá trình hoạt động Đảng Quốc đại bị phân hóa thành 2 phái: ôn hòa và phái cực đoan (kiên quyết chống Anh do Ti-lắc đứng đầu).
ẤN ĐỘ
Ban Ganggađa Tilăc (Bal Gangadar Tilak) - nhà cách mạng ấn Độ, lãnh tụ phái cấp tiến trong Đảng Quốc đại ấn Độ, một học giả, một triết gia về truyền thống dân tộc cổ Ấn Độ.
Tilăc sinh ra trong một gia đình trí thức Bà La Môn ở bang Maharastra (vùng ven biển miền Tây Âu). Từ thuở nhỏ, Tilăc đã cảm nhận truyền thống dân tộc Maratha và có tinh thần yêu nước nồng nàn. Năm 1885, ông tham gia Đảng Quốc đại và trở thành lãnh tụ nhóm cấp tiến phái tả của Đảng đó. Năm 1897, nhân việc một viên sĩ quan người Anh bị ám sát, bọn thực dân lấy cớ là Tilăc viết báo xúi giục nhân dân nổi loạn nên bắt giam và xử tù ông 18 tháng.
Tilăc hô hào nhân dân đứng lên lật đổ nền thống trị Anh. Phương pháp cách mạng của ông không phù hợp với phái ôn hòa trong Đảng Quốc đại, ông bị khai trừ khỏi Đảng. Năm 1908, bọn thực dân Anh một lần nữa lại kiếm cớ bắt giam ông, xử ông 6 năm khổ sai và đày sang Manđalay (Mianma). Trước tòa án, Tilăc là người đã tố cáo đanh thép và lên án tội ác của chính quyền thực dân. Trước tòa án, Tilăc là người đã tố cáo đanh thép và lên án tội ác của chính quyền thực dân. Nhân dân khắp nơi sôi sục phản đối bản án. Trong nhà tù, Tilăc viết sách về triết học truyền thống của ấn Độ để bày tỏ lòng quyết têm đối với cách mạng. Sau khi được trả tự do (1914), ông lại tiếp tục đấu tranh. Năm 1916, ông thành lập Liên đoàn tự trị. Ông mất ở Bombay năm 1920.
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
3, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908)
a, Sự thành lập Đảng Quốc Đại
b, Phong trào dân tộc(1885-1908)
Trình bày phong trào dân tộc(1885-1908) ở Ấn Độ ?
+ Tháng 7/1905, thực dân Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Bengan. Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra rầm rộ
+ Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 1908.
ẤN ĐỘ
Bài 2
1, Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2, Khởi nghĩa Xipay
3, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908)
a, Sự thành lập Đảng Quốc Đại
b, Phong trào dân tộc(1885-1908)
+ Cao trào cách mạng 1905-1908, mang đậm ý thức dân tộc, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á đầu thế kỉ XX.
ẤN ĐỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)