Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi Hai Anh |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: CAO THỊ HẰNG
Giáo viên: Trường THCS Hùng Vương
Tiết 15. Lịch sử 8
Kính chào quý thầy cô đến với giáo án lịch sử 8
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những thành tựu về kĩ thuật thế kỉ XVIII –XIX?
Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX
I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
Là quốc gia rộng lớn gồm 4 triệu Km 2, đông dân cư có nền văn hóa lâu đời. Có nhiều nền văn hóa lớn, có nhiều dãy núi cao: Himamaja
Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX
I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
Vì sao Từ thế kỷ XVI tư ban Phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
Vì sao Từ thế kỷ XVI tư bản Phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? Kết quả?
Anh ( 1600 )
Hà Lan ( 1602 )
Pháp ( 1644 )
Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX
- Đầu thế kỷ XVIII Ấn Độ là thuộc địa của Anh
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
Thực dân Anh đã đẩy mạnh quá trình xâm lược Ấn Độ như thế nào?
Người Ấn Độ phục vụ người Anh
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
- Đầu thế kỷ XVIII Ấn Độ là thuộc địa của Anh
-Anh thi hành chính sách vơ vét tàn bạo
-Hậu quả:
+ Đất nước ngày càng lạc hậu
+ Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng chết đói hàng loạt
II- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.
a.Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).
* Nguyên nhân:
Nguyên nhân nào dần đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ?
- Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân Anh => Nhân dân Ấn Độ >< Thực dân Anh
Vì sao gọi là khởi nghĩa Xi-pay?
Đội quân Xi-pay
Một số hình ảnh về lính Xi-pay và quân Anh
Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
Nghĩa quân tấn công chiếm thành phố
- 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy.
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung
- Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp.
Lược đồ khởi nghĩa Xi-pay
* Diễn biến:
Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác rồi bị bắn cho tan xương, nát thịt
b) Đảng Quốc đại
- 1885 Đảng Quốc đại thành lập
Bal Gandar TiLak ( 1856 – 1920)
Sinh ra trong gia đình trí thức Baramon
1880 ông mở trường tư thục ở Pôana
1885 ông tham gia Đảng Quốc Đại
1897 ông bị thực dân Anh bắt và xử tù 18 tháng
1908 ông bị bắt và xử tù 6 năm
1916 ông thành lập Liên đoàn tự trị
TiLak ( 1856 – 1920) người cầm đầu phái “ Cấp tiến”
Mục đích đấu tranh và hoạt động của Đảng Quốc Đại ?
b) Đảng Quốc Đại
- 1885 Đảng Quốc Đại thành lập
- Mục đích: Đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc
- Hoạt động; Bị phân hóa thành 2 phái ( Ôn hòa và cấp tiến)
c) Khởi nghĩa Bom-bay (1908)
-7-1908 công nhân ở Bom-bay bãi công chính trị. , lập chiến lũy trên đường phố
- Thực dân Anh đàn áp dã man,-> cuộc khởi nghĩa thất bại
Nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bom-bay?
Thực dân Anh đàn áp công nhân
Mặc dù tất cả các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ nói trên bị đàn áp , thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
Thảo luận:
=> Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh của Ấn Độ phát triển mạnh đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau
* Củng cố
Qua bài học trên em hãy nhận xét về các phong trào? Kết quả, ý nghĩa?
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)