Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi Lo Thuy Ha |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô và các em học sinh
1. Gió mùa Tây Nam thổi từ ấn Độ Dương vào ấn Độ có tính chất............................
2. ấn độ là nước đông dân thứ..trên thế giới
3. Yếu tố tự nhiên có vai trò quan trọng nhất tác động
đến sản xuất và sinh hoạt của người dân ấn Độ:
a,địa hình b, sông ngòi c,đất đai d, khí hậu
4. Nơi nhận lượng mưa ít của ấn Độ
a,Tây Bắc b,lưu vực sông ấn
c,CN Đề Can d,Tất cả các ý trên
5. Tôn giáo chiếm chủ yếu trong dân số ấn Độ:
a,Phật giáo b, Đạo ấn c, Hồi giáo d, đạo Xích
Nóng ẩm, nhiều hơi nước
hai
iii. Những chuyển biến trong nền nông nghiệp ấn độ
Trước 1947
Từ 1947 - 1967
Từ 1967 - nay:
a/ Cách mạng xanh
b/ Cách mạng trắng
ấn độ (tiết 2)
1. Từ trước 1947:
Câu hỏi: Hiện trạng nông nghiệp ấn Độ trước năm 1947?
Phương thức sản xuất của người ấn độ trước năm 1947
Biểu đồ tỉ lệ số dân và tỉ lệ sở hữu ruộng
ở ấn Độ
Câu hỏi: Nguyên nhân của tình trạng nông nghiệp thấp kém?
Kỹ thuật canh tác lạc hậu
Phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên
Chế độ chiếm hữu
ruộng đất nặng nề
Từ trước 1947:
- Ngành nông nghiệp không sản xuất đủ lương thực
- Nạn đói, bệnh tật đe doạ
- Nguyên nhân:
+ Kỹ thuật canh tác lạc hậu
+ Phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên
+ Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề.
ấn Độ trở thành trung tâm chết đói
của thế giới
2. Từ 1947 - 1967:
Câu hỏi: Chính sách cải cách nông nghiệp của ấn Độ trong giai đoạn này?
Chính sách:
- Cải cách ruộng đất (chia ruộng cho nông dân)
-Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích
? Phát triển sản xuất theo chiều rộng
Câu hỏi: Phân tích "Biểu đồ nhập ngũ cốc của ấn Độ qua một số năm":
Người dân nhận viện trợ
b.Kết quả
- Sản lượng lương thực không cao, không ổn định
-Phải nhập lương thực viện trợ
-Đời sống nhân dân chưa được nâng cao
- Cải cách ruộng đất chưa triệt để
Câu hỏi: Từ năm 1967 ấn Độ đã quyết định chuyển nền nông nghiệp của mình theo hướng nào ?
3. Từ năm 1967 đến nay:
a/ Cuộc "Cách mạng xanh"
Câu hỏi: Mục đích của cách mạng xanh là gì?
* Mục đích:
Nâng cao năng suất cây trồng
- Tăng sản lượng lương thực
- Phát triển sản xuất theo chiều sâu
* Nội dung:
-Sử dụng nhiều giống cao sản
+ Nhập giống từ Mehicô
+ Lai giống CR666
+ Nhân giống và phổ biến giống nhanh chóng
Câu hỏi: Nội dung của cuộc "cách mạng xanh"?
Giống cao sản
Vòi tưới nước trong nông nghiệp
- Đảm bảo vấn đề thuỷ lợi:
Xây dựng giếng tưới ruộng Trạm bơm nước
Đập nước FaRaKKa trên sông hằng
Biểu đồ thể hiện sự phát triển về thuỷ lợi của ấn Độ
Câu hỏi: Nhận xét hệ thống tưới tiêu trong nông nghiệp của ấn Độ ? Giải thích tại sao ?
Xây dựng ở vùng đồng bằng (Đb ven biển phía đông nam)
Xây dựng ở vùng khô hạn(cao nguyên Đê Can)
Những nơi cần nhiều nước tưới
Khai thác nước ngầm
- Trang bị máy móc trong nông nghiệp
Nội dung:
+ Sử dụng nhiều giống cao sản
+ Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
+ Dùng nhiều thuốc trừ sâu và phân bón
+ Nhập nhiều thiết bị nông nghiệp
Kết quả:
Sản lượng lương thực ấn Độ qua một số năm
* Kết quả:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh.
-Tự túc lương thực năm 1978 (1985: dự trữ 29 triệu tấn lương thực).
- Xuất khẩu lương thực (ấn Độ đứng thứ 4 về xuất khẩu lương thực, sau Thái Lan, Việt Nam, Hoa kỳ)
Lược đồ nông nghiệp ấn Độ
Câu hỏi: Kể tên những nông sản chính của ấn Độ ? Nhận xét về sự phân bố cây trồng?
- Cơ cấu và phân bố:
Cây lương thực
Cây bông
Sản phẩm sản xuất
từ bông
Thảm Đay Cây đay
Sản phẩm chè
kê
Sản phẩm mía đường
Lược đồ nông nghiệp ấn Độ
Phân bố:
+ Cây lương thực :
Lúa gạo: đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển phía Đông.
Lúa mì: Tây Bắc, đồng bằng sông H?ng
+ Cây công nghiệp
Bông: tập trung cao nguyên Đêcan
Đay, chè: phía Đông Bắc
* Hạn chế
Cuộc "cách mạng xanh"
chỉ thực hiện được tốt ở những nơi có điều kiện thuận lợi
Sự phân hoá giàu nghèo vẫn gay gắt (do chi phí trang thiết bị và giống đắt trong khi thu nhập của người nông dân lại thấp)
b/ Cuộc "cách mạng trắng"
Câu hỏi: Cách mạng trắng nghĩa là gì? Mục đích của nó?
-Mục đích:
+ Phát triển toàn diện nông nghiệp
+ Cung cấp nhu cầu sữa (chất đạm) cho nhân dân
+ Tập trung phát triển sữa trâu và sữa dê
Câu hỏi: Tại sao phát triển lấy sữa trâu và dê? Tại sao không phát triển lấy sữa bò?
Sản xuất sữa
Câu hỏi: Nội dung của cuộc "Cách mạng trắng" ?
- Nội dung:
+ Lai tạo nhiều giống mới
+ Xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn, chế biến thực phẩm, dịch vụ thú y
+ Chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, xây dựng chuồng trại thí nghiệm
Kết quả: Biểu đồ sản lượng sữa của ấn Độ
Câu hỏi:Phân tích biểu đồ trên?
Sản lượng ngày càng tăng
ấn Độ đứng đầu Châu á về sản xuất sữa.
Triệu tấn
Năm
Đàn Dê 70 triệu con
Trâu Mura (giống trâu nổi tiếng cho sản lượng sữa cao)
Đàn bò 218,8 triệu con
Đàn Trâu 93,7 triệu con
? đứng đầu thế giới
Kết quả:
- Thành công trong lai tạo nhiều giống mới(trâu Suri, Mura).
- Số lượng đàn gia súc tăng nhanh
- Sản lượng sữa tăng
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân
- Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Câu hỏi: Nêu kết quả của cuộc "cách mạng trắng"?
Kiến thức trọng tâm:
Những chuyển biến trong nông nghiệp
ấn Độ
Từ 1967 đến nay
Trước 1947: ?ấn Độ là trung tâm chết đói của thế giới
Cách mạng xanh đóng vai trò quyết định trong việc tăng sản lượng lương thực
Cách mạng trắng tập trung chủ yếu vào việc sản xuất sữa trâu và sữa dê
Từ 1947- 1967: ?Phát triển xản xuất theo chiều rộng, kết quả chưa cao
Cách mạng trắng tập trung chủ yếu vào việc sản xuất sữa trâu và sữa dê
Củng cố bài
Nội dung trọng tâm của cuộc "cách mạng xanh"?
Xây dựng các công trình thuỷ lợi.
Sử dụng giống cao sản
Dùng thuốc trừ sâu và phân hoá học
Sử dụng máy móc trong nông nghiệp
Mục đích của cuộc" cách mạng trắng"?
Tăng sản lượng thịt
Tăng số lượng đàn gia súc
Tập trung vào tăng sản lượng sữa trâu và sữa dê
Tăng sản lượng sữa bò.
Nối các nông sản chính của ấn Độ với điều kiện tự nhiên thích hợp với nó
1. Lóa g¹o
2. Lóa m×
3. B«ng
4. §ay vµ chÌ
A. Khô, nắng, gió, cần nước tưới
B. Khí hậu nhiệt đới, cần nhiều nước tưới
C. Khí hậu nóng ẩm, nước tưới vừa phải
D. Khô ráo, cần nước tưới.
E. Mưa nhiều, độ ẩm cao
cảm ơn các thầy cô và
các em học sinh
quý thầy cô và các em học sinh
1. Gió mùa Tây Nam thổi từ ấn Độ Dương vào ấn Độ có tính chất............................
2. ấn độ là nước đông dân thứ..trên thế giới
3. Yếu tố tự nhiên có vai trò quan trọng nhất tác động
đến sản xuất và sinh hoạt của người dân ấn Độ:
a,địa hình b, sông ngòi c,đất đai d, khí hậu
4. Nơi nhận lượng mưa ít của ấn Độ
a,Tây Bắc b,lưu vực sông ấn
c,CN Đề Can d,Tất cả các ý trên
5. Tôn giáo chiếm chủ yếu trong dân số ấn Độ:
a,Phật giáo b, Đạo ấn c, Hồi giáo d, đạo Xích
Nóng ẩm, nhiều hơi nước
hai
iii. Những chuyển biến trong nền nông nghiệp ấn độ
Trước 1947
Từ 1947 - 1967
Từ 1967 - nay:
a/ Cách mạng xanh
b/ Cách mạng trắng
ấn độ (tiết 2)
1. Từ trước 1947:
Câu hỏi: Hiện trạng nông nghiệp ấn Độ trước năm 1947?
Phương thức sản xuất của người ấn độ trước năm 1947
Biểu đồ tỉ lệ số dân và tỉ lệ sở hữu ruộng
ở ấn Độ
Câu hỏi: Nguyên nhân của tình trạng nông nghiệp thấp kém?
Kỹ thuật canh tác lạc hậu
Phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên
Chế độ chiếm hữu
ruộng đất nặng nề
Từ trước 1947:
- Ngành nông nghiệp không sản xuất đủ lương thực
- Nạn đói, bệnh tật đe doạ
- Nguyên nhân:
+ Kỹ thuật canh tác lạc hậu
+ Phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên
+ Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề.
ấn Độ trở thành trung tâm chết đói
của thế giới
2. Từ 1947 - 1967:
Câu hỏi: Chính sách cải cách nông nghiệp của ấn Độ trong giai đoạn này?
Chính sách:
- Cải cách ruộng đất (chia ruộng cho nông dân)
-Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích
? Phát triển sản xuất theo chiều rộng
Câu hỏi: Phân tích "Biểu đồ nhập ngũ cốc của ấn Độ qua một số năm":
Người dân nhận viện trợ
b.Kết quả
- Sản lượng lương thực không cao, không ổn định
-Phải nhập lương thực viện trợ
-Đời sống nhân dân chưa được nâng cao
- Cải cách ruộng đất chưa triệt để
Câu hỏi: Từ năm 1967 ấn Độ đã quyết định chuyển nền nông nghiệp của mình theo hướng nào ?
3. Từ năm 1967 đến nay:
a/ Cuộc "Cách mạng xanh"
Câu hỏi: Mục đích của cách mạng xanh là gì?
* Mục đích:
Nâng cao năng suất cây trồng
- Tăng sản lượng lương thực
- Phát triển sản xuất theo chiều sâu
* Nội dung:
-Sử dụng nhiều giống cao sản
+ Nhập giống từ Mehicô
+ Lai giống CR666
+ Nhân giống và phổ biến giống nhanh chóng
Câu hỏi: Nội dung của cuộc "cách mạng xanh"?
Giống cao sản
Vòi tưới nước trong nông nghiệp
- Đảm bảo vấn đề thuỷ lợi:
Xây dựng giếng tưới ruộng Trạm bơm nước
Đập nước FaRaKKa trên sông hằng
Biểu đồ thể hiện sự phát triển về thuỷ lợi của ấn Độ
Câu hỏi: Nhận xét hệ thống tưới tiêu trong nông nghiệp của ấn Độ ? Giải thích tại sao ?
Xây dựng ở vùng đồng bằng (Đb ven biển phía đông nam)
Xây dựng ở vùng khô hạn(cao nguyên Đê Can)
Những nơi cần nhiều nước tưới
Khai thác nước ngầm
- Trang bị máy móc trong nông nghiệp
Nội dung:
+ Sử dụng nhiều giống cao sản
+ Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
+ Dùng nhiều thuốc trừ sâu và phân bón
+ Nhập nhiều thiết bị nông nghiệp
Kết quả:
Sản lượng lương thực ấn Độ qua một số năm
* Kết quả:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh.
-Tự túc lương thực năm 1978 (1985: dự trữ 29 triệu tấn lương thực).
- Xuất khẩu lương thực (ấn Độ đứng thứ 4 về xuất khẩu lương thực, sau Thái Lan, Việt Nam, Hoa kỳ)
Lược đồ nông nghiệp ấn Độ
Câu hỏi: Kể tên những nông sản chính của ấn Độ ? Nhận xét về sự phân bố cây trồng?
- Cơ cấu và phân bố:
Cây lương thực
Cây bông
Sản phẩm sản xuất
từ bông
Thảm Đay Cây đay
Sản phẩm chè
kê
Sản phẩm mía đường
Lược đồ nông nghiệp ấn Độ
Phân bố:
+ Cây lương thực :
Lúa gạo: đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển phía Đông.
Lúa mì: Tây Bắc, đồng bằng sông H?ng
+ Cây công nghiệp
Bông: tập trung cao nguyên Đêcan
Đay, chè: phía Đông Bắc
* Hạn chế
Cuộc "cách mạng xanh"
chỉ thực hiện được tốt ở những nơi có điều kiện thuận lợi
Sự phân hoá giàu nghèo vẫn gay gắt (do chi phí trang thiết bị và giống đắt trong khi thu nhập của người nông dân lại thấp)
b/ Cuộc "cách mạng trắng"
Câu hỏi: Cách mạng trắng nghĩa là gì? Mục đích của nó?
-Mục đích:
+ Phát triển toàn diện nông nghiệp
+ Cung cấp nhu cầu sữa (chất đạm) cho nhân dân
+ Tập trung phát triển sữa trâu và sữa dê
Câu hỏi: Tại sao phát triển lấy sữa trâu và dê? Tại sao không phát triển lấy sữa bò?
Sản xuất sữa
Câu hỏi: Nội dung của cuộc "Cách mạng trắng" ?
- Nội dung:
+ Lai tạo nhiều giống mới
+ Xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn, chế biến thực phẩm, dịch vụ thú y
+ Chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, xây dựng chuồng trại thí nghiệm
Kết quả: Biểu đồ sản lượng sữa của ấn Độ
Câu hỏi:Phân tích biểu đồ trên?
Sản lượng ngày càng tăng
ấn Độ đứng đầu Châu á về sản xuất sữa.
Triệu tấn
Năm
Đàn Dê 70 triệu con
Trâu Mura (giống trâu nổi tiếng cho sản lượng sữa cao)
Đàn bò 218,8 triệu con
Đàn Trâu 93,7 triệu con
? đứng đầu thế giới
Kết quả:
- Thành công trong lai tạo nhiều giống mới(trâu Suri, Mura).
- Số lượng đàn gia súc tăng nhanh
- Sản lượng sữa tăng
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân
- Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Câu hỏi: Nêu kết quả của cuộc "cách mạng trắng"?
Kiến thức trọng tâm:
Những chuyển biến trong nông nghiệp
ấn Độ
Từ 1967 đến nay
Trước 1947: ?ấn Độ là trung tâm chết đói của thế giới
Cách mạng xanh đóng vai trò quyết định trong việc tăng sản lượng lương thực
Cách mạng trắng tập trung chủ yếu vào việc sản xuất sữa trâu và sữa dê
Từ 1947- 1967: ?Phát triển xản xuất theo chiều rộng, kết quả chưa cao
Cách mạng trắng tập trung chủ yếu vào việc sản xuất sữa trâu và sữa dê
Củng cố bài
Nội dung trọng tâm của cuộc "cách mạng xanh"?
Xây dựng các công trình thuỷ lợi.
Sử dụng giống cao sản
Dùng thuốc trừ sâu và phân hoá học
Sử dụng máy móc trong nông nghiệp
Mục đích của cuộc" cách mạng trắng"?
Tăng sản lượng thịt
Tăng số lượng đàn gia súc
Tập trung vào tăng sản lượng sữa trâu và sữa dê
Tăng sản lượng sữa bò.
Nối các nông sản chính của ấn Độ với điều kiện tự nhiên thích hợp với nó
1. Lóa g¹o
2. Lóa m×
3. B«ng
4. §ay vµ chÌ
A. Khô, nắng, gió, cần nước tưới
B. Khí hậu nhiệt đới, cần nhiều nước tưới
C. Khí hậu nóng ẩm, nước tưới vừa phải
D. Khô ráo, cần nước tưới.
E. Mưa nhiều, độ ẩm cao
cảm ơn các thầy cô và
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lo Thuy Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)