Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi lan thị truong |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 2
Bài 2
ẤN ĐỘ
Bangalore
Hyderabab
Kolkata
(Calcutta)
New
Delhi
THAR
DESERT
DECCAN
PLATEAU
Ganges
River
India
an
ẤN ĐỘ Từ giữa thế kỉ XIX
Pakitxtan
Bangladesh
Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới. Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo.
D?n Taj Mahal
Tượng thần Shiva và vợ
Quốc kỳ Cộng hòa Ấn Độ có ba màu xen kẽ nhau theo chiều ngang. Phía trên cùng là màu da cam. Ở giữa là màu trắng. Dưới cùng là màu xanh lá cây. Chính giữa cờ, trên nền màu trắng là một bánh xe màu xanh da trời. Quốc huy là đầu trụ đá A-sô-ca hình sư tử có ba đầu.
Hải trình chuyến du hành đầu tiên của Vasco da Gama (1497 - 1499), ông đặt chân đến Calicut Ấn Độ ngày 20 – 5 – 1498 .
Thành tựu hàng hải của Vasco da Gama đã tìm ra Ấn Độ vào năm 1498 và tạo thuận lợi cho thương mại Ấn-Âu. Người Bồ Đào Nha Hà Lan, Anh, Pháp. cuối cùng họ để mất tất cả lãnh địa của mình ở Ấn Độ vào tay người Anh, ngoại trừ ngoài Pháp còn giữ được các tiền đồn ở Pondicherry và Chandernagore, Hà Lan còn giữ đựoc cảng ở Travancore, và Bồ Đào Nha chỉ còn vài thuộc địa nhỏ ở Goa, Daman, và Diu.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào các nước tư bản phương Tây xâm lược Ấn Độ ?
I. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
+ Các nước phương Tây Từ đầu thế kỉ XVII.
-Kết quả:
+Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác kinh tế Ấn Độ nhằm mục đích gì ?
Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Về kinh tế:
-Vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công.
-Biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Chính phủ Anh cai trị Ấn Độ bằng cách nào ?
+ Về chính trị - xã hội:
-Thiết lập chế độ cai trị trực tiếp Ấn Độ
-Thủ đoạn : chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, …
Bản đồ Ấn Độ: vùng sẫm là các tỉnh thuộc Anh, vùng sẫm nhẹ là các tiểu vương quốc Ấn Độ, vùng trắng là các nước xung quanh.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Chính sách cai trị của thực dân Anh đã đưa Ấn Độ đến hậu quả như thế nào ?
+ Về văn hóa - giáo dục:
-Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
+Hậu quả :
-Kinh tế giảm sút, bần cùng
-Đời sống nhân dân người dân cực khổ.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)
Nguyên nhân nào cuộc khởi nghĩa Xipay nổ ra ở Ấn Độ ?
2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
+Nguyên nhân của khởi nghĩa :
-Bị thực dân Anh đối xử tàn tệ.
- Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)
Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Xipay ?
+Diễn biến:
-Ngày 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi-rút.
-Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây Ấn Độ kéo dài 2 năm.
-Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân.
10/5/1857 tại Mi-rút (gần Đê-li) 3 trung đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa
nhân dân vùng phụ cận hưởng ứng gia nhập nghĩa quân,thừa thắng kéo về Đê-li
cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng trong nhiều địa phương ,
và làm chủ nhiều thành phố lớn , cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 2 năm thì bị dập tắt
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)
Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Xipay ?
+Kết quả:
-Khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại.
+Ý nghĩa lịch sử:
-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất,
- ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Nguyên nhân ra đời của Đảng Quốc Đại ?
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908)
+Sự thành lập Đảng Quốc đại
-Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại.
-Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Vì sao Đảng Quốc Đại chia rẻ thành hai phái ?
+Sự phân hóa Đảng Quốc Đại :
-Do thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu.
- Chính sách 2 mặt của chính quyền Anh.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
+Phong trào đấu tranh :
-Chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905.
-Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 1908.
-Tháng 7/1908 thực dân Anh bắt Ti - Lắc, kết án 6 năm tù công nhân Bom-bay đã tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti- lắc.
7/1907 thực dân Anh thi hành c/s" chia để trị"
Làm bùng lên PT đấu tranh của nhân dân,đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta
Tiếp đó là cuộc biểu tình của10 vạn người tỏ rõ lòng quyết tâm đấu tranh
Để đối phó PT ,6/1908 thực dân Anh cho bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù
Vụ án Ti-lắc đã bùng lên PT đấu tranh mới ,CN nhiều thành phố bãi công
Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan
Ben-gan
Hồi giáo
An giáo
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905 - 1908 đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ?
+Tính chất :
-Phong trào đấu tranh dân tộc do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+Ý nghĩa :
-Mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.
Chủ tịch Đảng Quốc đại Sonia Gandhi (trái) và Thủ tướng Manmohan Singh hiện nay.
Từ 1920 Gandhi lãnh đạo cách mạng chống lại nhà cầm quyền Anh nổ ra ở Ấn Độ và đã giành lại được nền độc lập cho Ấn Độ vào năm 1947 một năm sau khi Gandhi bị ám sát. Tagore là người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel và là tác giả của quốc ca Ấn Độ
Sonia Gandhi sinh trưởng tại Ý, Chủ tịch Đảng Đại Ấn Độ và là goá phụ cựu Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi. Bà từng là Chủ tịch Liên minh Tiến bộ Thống nhất kiểm soát Hạ viện cho đến khi từ chức vào năm 2006. Năm 2004, bà được tạp chí Forbes chọn vào vị trí thứ ba trong danh sách những phụ nữ nhiều quyền lực nhất trên thế giới. Bà trở lại Quốc hội Ấn Độ trong cuộc bầu cử năm 2009 với 400.000 phiếu cách biệt.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đầu thế kỉ XVII, ở Ấn Độ diễn ra
Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
Sự liên kết giữa các tập đoàn phong kiến với nhau.
Sự ổ định và phát triển của chế độ phong kiến
Sự phân liệt của chế độ phong kiến ở Ấn Độ.
3. Lợi dụng tình hình Ấn Độ thế kỉ XVII , các nước phương Tây đã
Đầu tư vào Ấn Độ.
Thăm dò Ấn Độ chuẩn bị xâm lược.
Đua tranh xâm lược Ấn Độ .
Tăng cường quan hệ mua bán với Ấn Độ.
4. Những nước tư bản đua tranh xâm lược Ấn Độ là
Mĩ và Đức.
Nga và Anh.
Đức và Nga .
Anh và Pháp.
5. Đế quốc đã hoàn thành xâm lược Ấn Độ là
Anh.
Pháp.
Mĩ .
Đức.
6. Thời gian hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ của thực dân Anh là
Đầu thế kỉ XIX.
Giữa thế kỉ XIX.
Cuối thế kỉ XIX .
Đầu thế kỉ XX.
TỰ LUẬN
Sự thành lập và phân hóa của Đảng Quốc Đại Ấn Độ diễn ra như thế nào ?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Bài 2
ẤN ĐỘ
Bangalore
Hyderabab
Kolkata
(Calcutta)
New
Delhi
THAR
DESERT
DECCAN
PLATEAU
Ganges
River
India
an
ẤN ĐỘ Từ giữa thế kỉ XIX
Pakitxtan
Bangladesh
Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới. Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo.
D?n Taj Mahal
Tượng thần Shiva và vợ
Quốc kỳ Cộng hòa Ấn Độ có ba màu xen kẽ nhau theo chiều ngang. Phía trên cùng là màu da cam. Ở giữa là màu trắng. Dưới cùng là màu xanh lá cây. Chính giữa cờ, trên nền màu trắng là một bánh xe màu xanh da trời. Quốc huy là đầu trụ đá A-sô-ca hình sư tử có ba đầu.
Hải trình chuyến du hành đầu tiên của Vasco da Gama (1497 - 1499), ông đặt chân đến Calicut Ấn Độ ngày 20 – 5 – 1498 .
Thành tựu hàng hải của Vasco da Gama đã tìm ra Ấn Độ vào năm 1498 và tạo thuận lợi cho thương mại Ấn-Âu. Người Bồ Đào Nha Hà Lan, Anh, Pháp. cuối cùng họ để mất tất cả lãnh địa của mình ở Ấn Độ vào tay người Anh, ngoại trừ ngoài Pháp còn giữ được các tiền đồn ở Pondicherry và Chandernagore, Hà Lan còn giữ đựoc cảng ở Travancore, và Bồ Đào Nha chỉ còn vài thuộc địa nhỏ ở Goa, Daman, và Diu.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào các nước tư bản phương Tây xâm lược Ấn Độ ?
I. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
+ Các nước phương Tây Từ đầu thế kỉ XVII.
-Kết quả:
+Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác kinh tế Ấn Độ nhằm mục đích gì ?
Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Về kinh tế:
-Vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công.
-Biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Chính phủ Anh cai trị Ấn Độ bằng cách nào ?
+ Về chính trị - xã hội:
-Thiết lập chế độ cai trị trực tiếp Ấn Độ
-Thủ đoạn : chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, …
Bản đồ Ấn Độ: vùng sẫm là các tỉnh thuộc Anh, vùng sẫm nhẹ là các tiểu vương quốc Ấn Độ, vùng trắng là các nước xung quanh.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Chính sách cai trị của thực dân Anh đã đưa Ấn Độ đến hậu quả như thế nào ?
+ Về văn hóa - giáo dục:
-Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
+Hậu quả :
-Kinh tế giảm sút, bần cùng
-Đời sống nhân dân người dân cực khổ.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)
Nguyên nhân nào cuộc khởi nghĩa Xipay nổ ra ở Ấn Độ ?
2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
+Nguyên nhân của khởi nghĩa :
-Bị thực dân Anh đối xử tàn tệ.
- Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)
Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Xipay ?
+Diễn biến:
-Ngày 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi-rút.
-Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây Ấn Độ kéo dài 2 năm.
-Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân.
10/5/1857 tại Mi-rút (gần Đê-li) 3 trung đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa
nhân dân vùng phụ cận hưởng ứng gia nhập nghĩa quân,thừa thắng kéo về Đê-li
cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng trong nhiều địa phương ,
và làm chủ nhiều thành phố lớn , cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 2 năm thì bị dập tắt
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)
Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Xipay ?
+Kết quả:
-Khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại.
+Ý nghĩa lịch sử:
-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất,
- ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Nguyên nhân ra đời của Đảng Quốc Đại ?
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908)
+Sự thành lập Đảng Quốc đại
-Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại.
-Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Vì sao Đảng Quốc Đại chia rẻ thành hai phái ?
+Sự phân hóa Đảng Quốc Đại :
-Do thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu.
- Chính sách 2 mặt của chính quyền Anh.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
+Phong trào đấu tranh :
-Chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905.
-Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 1908.
-Tháng 7/1908 thực dân Anh bắt Ti - Lắc, kết án 6 năm tù công nhân Bom-bay đã tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti- lắc.
7/1907 thực dân Anh thi hành c/s" chia để trị"
Làm bùng lên PT đấu tranh của nhân dân,đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta
Tiếp đó là cuộc biểu tình của10 vạn người tỏ rõ lòng quyết tâm đấu tranh
Để đối phó PT ,6/1908 thực dân Anh cho bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù
Vụ án Ti-lắc đã bùng lên PT đấu tranh mới ,CN nhiều thành phố bãi công
Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan
Ben-gan
Hồi giáo
An giáo
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905 - 1908 đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ?
+Tính chất :
-Phong trào đấu tranh dân tộc do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+Ý nghĩa :
-Mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.
Chủ tịch Đảng Quốc đại Sonia Gandhi (trái) và Thủ tướng Manmohan Singh hiện nay.
Từ 1920 Gandhi lãnh đạo cách mạng chống lại nhà cầm quyền Anh nổ ra ở Ấn Độ và đã giành lại được nền độc lập cho Ấn Độ vào năm 1947 một năm sau khi Gandhi bị ám sát. Tagore là người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel và là tác giả của quốc ca Ấn Độ
Sonia Gandhi sinh trưởng tại Ý, Chủ tịch Đảng Đại Ấn Độ và là goá phụ cựu Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi. Bà từng là Chủ tịch Liên minh Tiến bộ Thống nhất kiểm soát Hạ viện cho đến khi từ chức vào năm 2006. Năm 2004, bà được tạp chí Forbes chọn vào vị trí thứ ba trong danh sách những phụ nữ nhiều quyền lực nhất trên thế giới. Bà trở lại Quốc hội Ấn Độ trong cuộc bầu cử năm 2009 với 400.000 phiếu cách biệt.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đầu thế kỉ XVII, ở Ấn Độ diễn ra
Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
Sự liên kết giữa các tập đoàn phong kiến với nhau.
Sự ổ định và phát triển của chế độ phong kiến
Sự phân liệt của chế độ phong kiến ở Ấn Độ.
3. Lợi dụng tình hình Ấn Độ thế kỉ XVII , các nước phương Tây đã
Đầu tư vào Ấn Độ.
Thăm dò Ấn Độ chuẩn bị xâm lược.
Đua tranh xâm lược Ấn Độ .
Tăng cường quan hệ mua bán với Ấn Độ.
4. Những nước tư bản đua tranh xâm lược Ấn Độ là
Mĩ và Đức.
Nga và Anh.
Đức và Nga .
Anh và Pháp.
5. Đế quốc đã hoàn thành xâm lược Ấn Độ là
Anh.
Pháp.
Mĩ .
Đức.
6. Thời gian hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ của thực dân Anh là
Đầu thế kỉ XIX.
Giữa thế kỉ XIX.
Cuối thế kỉ XIX .
Đầu thế kỉ XX.
TỰ LUẬN
Sự thành lập và phân hóa của Đảng Quốc Đại Ấn Độ diễn ra như thế nào ?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lan thị truong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)