Bài 2. Ấn Độ
Chia sẻ bởi Trần Minh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
ẤN ĐỘ
Ấn Độ :
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1929)
1. Giai đoạn 1918-1929
a. Nguyên nhân
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sau chiến tranh, thực dân Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng. Nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
Thiệt hại của Ấn Độ trong Chiến Tranh Thế Giới lần thứ I
50.000 người thiệt mạng
65.000 người bị thương
10.000 người mất tích
Cung cấp cho Anh 170.000 súc vật, 3.7 triệu tấn hàng tiếp tế (tương đương 2 tỉ Bảng hiện nay).
Thực dân Anh ra sức bóc lột
Tranh về tầng lớp thống trị thực dân Anh
1918-1929
Hậu quả CTTG I và chính sách bóc lột của Anh -> Mâu thuẫn xã hội căng thẳng
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân
-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng hoá Anh
- Không nộp thuế
- T12/1925 : Đảng cộng sản ra đời
Thực dân Anh đàn áp nhân dân Ấn Độ
Sơ lược về Gandi
1918-1929
Hậu quả CTTG I và chính sách bóc lột của Anh -> Mâu thuẫn xã hội căng thẳng
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng hoá Anh
- Không nộp thuế
- T12/1925 : Đảng cộng sản ra đời
1929-1939
Hậu quả nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới.
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Chống độc quyền muối
- Bất hợp tác
- Mặt trận thống nhất dân tộc
Kết quả
Các phong trào thu hút sự hưởng ứng đông đảo của người dân Ấn Độ và thậm chí lan rộng sang các tầng lớp trí thức ở nước ngoài, đặc biệt là học sinh sinh viên Anh.
Ảnh hưởng của Gandhi và tư tưởng của ông đã làm hàng nghìn người dân bình thường hướng tới sự độc lập của Ấn Độ và đẩy mạnh các phong trào dân tộc.
Gây trở ngại nghiêm trọng chưa từng có cho chính quyền thực dân.
Tính chất, ý nghĩa phong trào
Thể hiện lòng yêu nước, mang đậm ý thức dân tộc.
Tính quần chúng rộng rãi, nhân dân đứng lên chống thực dân.
Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn tới sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ, góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.
So sánh phong trào cách mạng Trung Quốc và Ấn Độ
CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Ấn Độ :
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1929)
1. Giai đoạn 1918-1929
a. Nguyên nhân
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sau chiến tranh, thực dân Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng. Nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
Thiệt hại của Ấn Độ trong Chiến Tranh Thế Giới lần thứ I
50.000 người thiệt mạng
65.000 người bị thương
10.000 người mất tích
Cung cấp cho Anh 170.000 súc vật, 3.7 triệu tấn hàng tiếp tế (tương đương 2 tỉ Bảng hiện nay).
Thực dân Anh ra sức bóc lột
Tranh về tầng lớp thống trị thực dân Anh
1918-1929
Hậu quả CTTG I và chính sách bóc lột của Anh -> Mâu thuẫn xã hội căng thẳng
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân
-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng hoá Anh
- Không nộp thuế
- T12/1925 : Đảng cộng sản ra đời
Thực dân Anh đàn áp nhân dân Ấn Độ
Sơ lược về Gandi
1918-1929
Hậu quả CTTG I và chính sách bóc lột của Anh -> Mâu thuẫn xã hội căng thẳng
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng hoá Anh
- Không nộp thuế
- T12/1925 : Đảng cộng sản ra đời
1929-1939
Hậu quả nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới.
Đảng Quốc Đại
Hoà bình , không sử dụng bạo lực
Học sinh, sinh viên,công nhân-> Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia
- Chống độc quyền muối
- Bất hợp tác
- Mặt trận thống nhất dân tộc
Kết quả
Các phong trào thu hút sự hưởng ứng đông đảo của người dân Ấn Độ và thậm chí lan rộng sang các tầng lớp trí thức ở nước ngoài, đặc biệt là học sinh sinh viên Anh.
Ảnh hưởng của Gandhi và tư tưởng của ông đã làm hàng nghìn người dân bình thường hướng tới sự độc lập của Ấn Độ và đẩy mạnh các phong trào dân tộc.
Gây trở ngại nghiêm trọng chưa từng có cho chính quyền thực dân.
Tính chất, ý nghĩa phong trào
Thể hiện lòng yêu nước, mang đậm ý thức dân tộc.
Tính quần chúng rộng rãi, nhân dân đứng lên chống thực dân.
Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn tới sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ, góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.
So sánh phong trào cách mạng Trung Quốc và Ấn Độ
CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)