Bài 2. Ấn Độ

Chia sẻ bởi Trần Đình Huy | Ngày 10/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:



Giáo viên: Trần Đình Huy
Lớp 11 Văn 1
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ Lịch sử 11

Vasco da Gama
(1460 – 1524)

Lăng Ta –giơ –Ma -han

Món Ca ri
Trang phục Sa ri

Lễ cưới Ấn Độ
Anandi – Phim Cô dâu 8 tuổi
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tình hình KT – XH Ấn Độ nửa sau TK XIX
2. Cuộc khởi nghĩa Xi–pay ( 1857 - 1859)
3. Đảng Quốc Đại và PTDT ( 1885 - 1908)
L? lên ngôi của Nữ hoàng Victoria
ở ?n Độ 1-1-1877
B. Ti –lắc  sinh ra trong một gia đình trí thức Bà la môn ở bang Ma -ha -rat -tra . Năm 1880, sau khi tốt nghiệp cử nhân luật, ông từ chối làm quan chức trong chính quyền thực dân, mà cùng với bạn mở trường tư thục ở Poana, nhằm giáo dục thanh niên tinh thần độc lập dân tộc. Ngoài ra, ông còn đứng ra thành lập tờ báo Sư tử và tờ Maratha để tuyên truyền nền văn hóa dân tộc, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân, đả kích nền thống trị của thực dân Anh. Năm 1885, ông tham gia Đảng Quốc đại và trở thành lãnh tụ nhóm cấp tiến phái tả của Đảng đó.
Năm 1897, nhân việc một viên sĩ quan người Anh bị ám sát, thực dân lấy cớ là Ti –lắc viết báo xúi giục dân chúng nổi loạn nên bắt giam và xử tù ông 18 tháng. Trong phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân Ấn Độ những năm 1905-1908, Ti –lắc hô hào dân chúng đứng lên lật đổ nền thống trị Anh.
Phương pháp cách mạng của ông không phù hợp với phái ôn hòa trong Đảng Quốc đại, ông bị khai trừ khỏi Đảng. Năm 1908, thực dân Anh một lần nữa lại kiếm cớ bắt giam ông, xử ông 6 năm khổ sai và đày sang Manđalay (Mianma). Trước tòa án, Ti- lắc là người đã tố cáo đanh thép và lên án tội ác của chính quyền thực dân. Nhân dân khắp nơi sôi sục phản đối bản án. Trong nhà tù, Ti- lắc viết sách về triết học truyền thống của ấn Độ để bày tỏ lòng quyết tâm đối với cách mạng. Sau khi được trả tự do (1914), ông lại tiếp tục đấu tranh. Năm 1916, ông thành lập Liên đoàn tự trị. Ông mất ở Bombay năm 1920.
( Nguồn https://vi.wikipedia.org)

B. Ti –lắc
( 1856 – 1920 )
là anh hùng dân tộc Ấn Độ, được coi là “người cha cách mạng Ấn Độ”
Ben-gan
Hồi giáo
Hin đu giáo
Sơ kết bài học
Câu 1: Trình bày các chính sách cai trị và bóc lột của thực dân Anh
ở Ấn Độ. Nêu hậu quả của những chính sách đó.
Câu 2: Phân tích nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong
trào dân tộc (1885 – 1908).
Câu 3: Tại sao Đảng Quốc đại lại phân hóa thành hai phái “ôn hòa”
và phái “cực đoan”? Nêu những hiểu biết của em về B. Ti –lắc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)