Bài 2. Ấn Độ

Chia sẻ bởi bùi thị phương loan | Ngày 10/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

ẤN ĐỘ
Ấn Độ :
Câu 1: Lãnh thổ Ấn Độ nằm ở khu vực
A. Nam Á. C. Đông Bắc Á.
B. Đông Nam Á. D. Đông Á.
Câu 2: Quốc gia có bộ sử thi lớn nhất thế giới – Mahabharata
A.Trung Quốc. C. Thái Lan.
B.Việt Nam. D. Ấn Độ.
Câu 3: Vương triều cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Ấn Độ
A. Vương triều Hác-sa. C. Vương triều Mô-gôn.
B. Vương triều A-sô-ca. D. Vương triều Đêli.
Câu 4: Người đã khám phá ra vùng đất Ấn Độ trong cuộc phát kiến địa lý năm 1497
A. Côlômbô. C. Vaxcô đơ Gama.
B. Ph. Magienlan. D. B. Đi-a-xơ.
Câu 5: Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX có đặc điểm giống so với các nước châu Á
khác là
A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
C. Là những nước độc lập.
D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Câu 1: Lãnh thổ Ấn Độ nằm ở khu vực
A. Nam Á. C. Đông Bắc Á.
B. Đông Nam Á. D. Đông Á.
Câu 2: Quốc gia có bộ sử thi lớn nhất thế giới – Mahabharata
A.Trung Quốc. C. Thái Lan.
B.Việt Nam. D. Ấn Độ.
Câu 3: Vương triều cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Ấn Độ
A. Vương triều Hác-sa. C. Vương triều Mô-gôn.
B. Vương triều A-sô-ca. D. Vương triều Đêli.
Câu 4: Người đã khám phá ra vùng đất Ấn Độ trong cuộc phát kiến địa lý năm 1497
A. Côlômbô. C. Vaxcô đơ Gama.
B. Ph. Magienlan. D. B. Đi-a-xơ.
Câu 5: Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX có đặc điểm giống so với các nước
phương Đông khác là
A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
C. Là những nước độc lập.
D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
A
C
D
C
D
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX

- Giữa thế kỷ XIX: thực
dân Anh đã hoàn thành việc
xâm lược và đặt ách cai trị
ở Ấn Độ.
- Về kinh tế: Ra sức vơ vét
lương thực, nguyên liệu,
nhân công rẽ mạt để biến
Ấn Độ thành thị trường
quan trọng của Anh

Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Về chính trị - xã hội
- Thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.
- Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
Lễ lên ngôi của nữ hoàng Victoria tại Ấn Độ
-Thực hiện chính sách chia để trị
-Tìm cach khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp
-1.1.1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng
thời là nữ hoàng Ấn Đô
Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và
thực dân Anh ngày càng sâu sắc.
Hậu quả:
Nữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ.
Các quan chức và lãnh chúa phong kiến Ấn Độ
Những nạn nhân của nạn đói 1876 - 1878.


3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 – 1908)
Thảo luận nhóm
Sự thành lập và hoạt động của
Đảng Quốc đại.
B. Ti-lắc (1856-1920)
- 1885 Đảng Quốc đại được thành lập
- Hoạt động:
+ 20 năm đầu đấu tranh bằng phương pháp ôn hòa không chủ trương chống Anh giành độc lập
+ về sau nội bộ đảng có sự phân hóa hình thành phái dân chủ cấp tiến do Ti -lắc đứng đầu chủ trương kiên quyết đấu tranh lật đổ ách thống trị của Anh. Phản đối thái độ ôn hòa
b. phong trào dân tộc (1885 – 1908)
Bengan bị chia cắt năm 1905
* Nguyên nhân
7/1905 thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben – gan theo tín ngưỡng tôn giáo
* Diễn biến
- 1905 phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben – gan diễn ra đỉnh cao là cuộc bãi công ở Bom Bay
- 6/1908 thực dân Anh bắt giam Ti – lắc kết án 6 năm tù nên công nhân Bom- bay tổng bãi công kéo dài 6 ngày ủng hộ Ti – lắc, buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
www.themegallery.com
Company Logo
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ từ
A. Đầu thế kỷ XVII C. Giữa thế kỷ XVII
B. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX
Câu 2: Sự kiện dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
B. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
C. Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là
A. Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
D. Chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong nước.
Bài tập
Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ từ
A. Đầu thế kỷ XVII C. Giữa thế kỷ XVII
B. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX
Câu 2: Sự kiện dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
B. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
C. Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là
A. Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
D. Chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong nước.
D
B
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: bùi thị phương loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)