Bài 2. Ấn Độ

Chia sẻ bởi đoàn thị thương | Ngày 10/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Ấn Độ thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
Company Logo
BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX

- Đầu thế kỷ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu => các nước phương Tây, chủ yếu là Anh – Pháp đua nhau xâm lược.
=> Giữa thế kỷ XIX, Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.

BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Về kinh tế: Thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt
=> Biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
Người Ấn Độ trong nạn đói 1876
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Về kinh tế: Thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt
Biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
+ Về chính trị – xã hội: Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.

BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Về kinh tế: Thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt
Biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
+ Về chính trị – xã hội: Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.
+ Về văn hoá - giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.


BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:
- Hậu quả:
+ Kinh tế giảm sút, bần cùng
+ Đời sống nhân dân người dân cực khổ


BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX
Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908)

BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
a. Sự thành lập Đảng Quốc đại.
- Năm 1885: Đảng Quốc đại được thành lập - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ.
- Hoạt động:
+ Từ 1885–1905: Dùng phương pháp ôn hòa, đòi thực dân Anh tiến hành cải cách.
+Do thái độ thoả hiệp của những người cầm đầu và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đảng Quốc đại bị phân hoá thành 2 phái: ôn hoà và phái cực đoan (kiên quyết chống Anh do Ti-lắc đứng đầu).
2. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
BÀI 2: ẤN ĐỘ
b. Phong trào dân tộc
+ Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan (1905).
BÀI 2: ẤN ĐỘ
2. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
www.themegallery.com
Company Logo
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Người theo đạo Hồi
Người theo đạo Hindu
www.themegallery.com
Company Logo
b. Phong trào dân tộc
+ Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan (1905).
+ Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 1908 khi thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
 Thực dân Anh buộc phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
BÀI 2: ẤN ĐỘ
2. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
www.themegallery.com
Company Logo
b. Phong trào giải phóng dân tộc
Tính chất và ý nghĩa:
- Đây là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc do giai cấp tư sản Ấn Độ lãnh đạo nhằm mục tiêu độc lập, dân chủ.
- Thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong trào lưu dân tộc, dân chủ chung của châu Á.
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đoàn thị thương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)