Bai 1su dang sinh hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trang |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: bai 1su dang sinh hoc thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Đa dạng sinh học
(biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau.Thuật ngữ "đa dạng sinh học" được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật). Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" này. Trong đó, định nghĩa của tổ chức FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái"
Các giá trị của đa dạng sinh học
R.Patrick, 1983 cho rằng: đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng của sinh vật.- Sự đa dạng và tính khác nhau của các loài sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà chúng tồn tại trong đó. Tính đa dạng có thể hiểu là một số lượng xác định các đối tượng khác nhau và tần số xuất hiện tương đối của chúng. Đối với đa dạng sinh học, những đối tượng này được tổ chức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phước tạp đến các cấu trúc hoá học là cơ sở phân tử của vật chất di truyền. Do đó, thuật ngữ này bao hàm các hệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và sự phong phú tương đối của chúng. (theo OTA, 1987).- Đa dạng sinh học còn là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tổ hợp. Đây là một thuật ngữ khái quát về sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người . Khái niệm này bao hàm mối tương tác qua lại giữa các gen, các loài và các hệ sinh thái (như quan niệm của Reid & Miller, 1989).
BẢO TỒN SINH HỌC
VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN
BẢO TỒN SINH HỌC :
Là bảo tồn những sinh vật trên trái đất có liên quan dến hệ sinh thái mà chúng ta muốn bảo tồn hệ sinh thái thì chúng ta phải bảo tồn sinh học như:
Sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên . các dang tài nguyên chủ yếu là đất , nước khoáng sản ,năng lượng , sinh vật và rừng … dẫn đên được chia ra làm 3 loại chủ yếu :tài nguyên không tái sinh , tài nguyên tái sinh , tài nguyên năng lượng vinh cửu
Nhiều vùng trên trái đất đang ngày càng một suy thoái , rất cần có biện pháp để khôi phục và gìn giữ .
Các biện pháp cần bảo tồn là :
Bảo vệ tài nguyên sinh vật :
Bảo vệ các khu rừng già ,rừng đầu nguồn …
Xây dựng các khu bảo tồn , các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã
Trồng rừng ,gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật
Không săn bắn động vật trái phép va khai thác quá mức các loài sinh vật
Ứng dụng công nghệ snh học để bảo tồn sinh học nguồn gen quý hiếm .
Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá :
Đối với những vùng đất trồng , đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất
Tăng cường công tác làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí .
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG
GIỚI THIỆU SỰ HINH THÀNH TRÁI ĐẤT
PHÁT TRIỂN QUA BA GIAI ĐOẠN:
TIẾN HOÁ HOÁ HỌC
TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC
TIẾN HOÁ SINH HỌC
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT
Trái Đất được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỉ năm. Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học đã cho ta thấy Trái Đất được cấu tạo từ nhiều lớp đồng tâm khác biệt nhau về thành phần, áp suất, nhiệt độ và mức độ kết tinh. Vùng lõi của Trái Đất là một khối sắt ở trạng thái rắn có bán kính gần 1300km. Tiếp đến là lớp sắt nóng chảy kết hợp với lưu huỳnh hoặc silicon dày tới trên 2000km. bao bọc lấy lõi của Trái Đất là một lớp đá nóng chảy dày chừng 2100km. Trôi nổi trên bề mặt của lớp dung nham nóng chảy này là lớp vỏ của Trái Đất dày khoảng 32km (tính trên đất liền) và từ 8 đến 11km tính từ đáy đại dương được gọi là lớp thạch quyển. Thạch quyển bao gồm 3 loại đá chính là đá lửa, đá trầm tích và đá biến chất. Lớp bề mặt Trái Đất lại được chưai thành các lớp địa tầng.Người ta có thể xác định được tuổi của các lớp địa tầng dựa trên tuổi của các hóa thạch có trong các lớp địa tầng đó.
SỰ SỐNG BẮT NGUỒN TỪ
LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Lớp vỏ cảu Trái Đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo. Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động. Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy được gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa. Có hai mốc thời gian lớn đánh dấu sự trôi dạt làm biến đổi lớn diện mạo của các châu lục. Đó là cách đây khoảng 250 triệu năm toàn bộ lục địa còn được liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên Trái Đất được gọi là pangae. Sau đó cách đây khoảng 180 triệu năm, siêu lục địa Pangae lại bắt đầu tách ra thành 2 đại lục Bắc (Laurasia) và đại lục Nam (Gondwana).
SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
Trái Đất liên tục biến đổi trong quá trình lịch sử hình thành và tồn tại khiến cho bộ mặt của sinh giới cũng liên tục biến đổi theo. Các nhà địa chất học chia lịch sử của Trái Đất thành 4 giai đoạn chính đượnc gọi là các đại địa chất. Đó là đại tiền Cambi, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh. Các đại địa chất lại được chia nhỏ thành các kỉ. Ranh giới giữa các đại hoặc các kỉ thường là giai đoạn có những biến đổi địa chất của Trái Đất khiến cho sinh vật bị tuyệt chủng hàng loạt và sau đó là sự bắt đầu một giai đoạn tiến hóa mới của những sinh vật sống sót. Các đại thường có các đặc điểm riêng về sự phát triển của sinh giới. Ví dụ, đại Tân sinh đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát vì vào thời kì này có rất nhiều loài bò sát phát triển, trong đó có các bò sát khổng lồ như khủng long.
SINH VẬT BỊ BIẾN ĐỔI
Như chúng ta đã biết, các lục địa trên Trái Đất luôn luôn di chuyển tách nhau ra rồi lại sát nhập lại làm khí hậu của Trái Đất biến đổi theo khiến cho sự tiến hóa của sinh vật cũng biến đổi. Ví dụ, cách đây 250 triệu năm, tất cả các phiến kiến tạo liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên Trái Đất. Điều này dẫn đến khí hậu Trái Đất bị biến đổi mạnh. mực nước biển rút xuống, khí hậu ở trung tâm siêu lục địa trở nên khô hạn hưon khiến hàng loạt các sinh vật bị tuyệt chủng. Sau đo vào thời kì đại tân sinh cấch đây khoảng 180 triệu năm các lục địa lại tách nhau ra khiến cho khí hậu thay đổi mạnh, làm cho sinh giới phải tiến hóa thích nghi với điều kiện sống mới. Sự trôi dạt của các lục địa có thể gây ra các trận động đất, sóng thần, núi lửa phun trào cũng như hìn thành các ngọn núi trên đất liền hay các đảo ở đại dương ở khu vực giáp ranh của các phiến kiến tạo.
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trai dat
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hiện nay hầu hết các nhà khoa học đều thừa nhận quá trình tiến hoá hình thành nên tế bào đầu tiên trên Trái Đất được chia thành 4 giai đoạn chính: (1) hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ, (2) giai đoạn trùng phân, (3) xuất hiện cơ chế tự sao chép. (4) xuất hiện các tế bào sơ khai
CÁC CHẤT ĐẦU TIÊN HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
Năm 1920 nhà bác học Nga, Oparin và nhà bác học Anh, Haldane đã độc lập nnhau cùng đưa ra giả thuyết cho rằng các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể dược xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học từ các chất vô cơ từ nguồn năng lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa...
THÍ NGHIỆM KHOA HỌC VỀ CÁC CHẤT TẠO NÊN TRÁI ĐẤT
Năm 1953, Miller và Uray đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Maldane. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống với khí quyển của Trái ĐẤt nguyên thuỷ trong một bình thuỷ tinh 5 lít. hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần liền và kết quả các ông đã thu được một số chất hữu cơ đơn gảin trong đó có axit amin. Sau thí nghiệm của Miller-Uray, nhiều nhà khoa học khác đã lập lại thí nghiệm này với tahnhf phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau.
QUÁ TRÌNH TRÙNG PHÂN TẠO NÊN CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn gảin trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ, Fox và các công sự vào những năm 1950 đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợpcác axit amin khô ở nhiệt độ từ 150-180 độ C và đã tạo được các chuỗi peptit ngắn gọi là protein nhiệt.
SƠ ĐỒ CHỨNG MINH
KẾT LUẬN VỀ TRÁI ĐẤT
Như vậy , ta có thể hình dung quá trình hình thành các đại phân tử khi Trái Đất mới hình thành như sau: trong điều kiện bầu khí quyển nguyên thuỷ ko có oxi (hoặc có rất ít), với nguồn năng lượng là các tia chớp, núi lửa, tia tử ngoại... một số chất vô cơ kết hợp với nhau tạo nên các chất hữu cơ đơn giản như axit amin, nucleotit, đường đơn cũng như các axit béo. Tiếp đó, trong những điều kiện nhất định, các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.
TIẾN HOÁ HOÁ HỌC
Là quá trình phức tạp hoá dần các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ qua con đường tổng hợp dưới tác động trực tiếp , gián tiếp của nhiệt độ và áp suất ở giai đoạn hình thành sự sống .Đây là quá trình liên kết các chất đơn lẻ thành các chất phức tạp dần cuối cùng tạo ra các chất hữu cơ mà bộ khung là các chuổi cacbon :lipit , gluxit , protein, axit nucleit hoà tan trong nước
TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC
Là giai đoạn hình thành mầm móng những cơ thể đầu tiên gồm 4 sự kiện nổi bật . Tạo thành cá giọt côsecva , hình thành mang bán thấm , xuất hiện enzim trao đổi chất xúc tác phù hợp để tạo ra các dạng tiền sinh vật có khả nang tự sao chép ,tự đổi mới
TIẾN HOÁ SINH HỌC
Từ những dang sinh vật đơn giản đầu tiên tạo nên các sinh vật đơn bào và đa bào .Sự tiến hoá sinh học theo 3 hướng cơ bản :đa dạng phong phú , tổ chức cơ thể ngày càng cao , thích nghi ngày càng hoàn thiện với môi trường , trong đó thích nghi là hướng cơ bản nhất .
PHÂN LOẠI SINH VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ GIỚI THỰC VẬT CÒN ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH THÌ ĐƯỢC SẾP VÀO GIỚI ĐỘNG VẬT
NGOÀI RA THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ,DINH DƯỠNG THÌ TA CÓ GIỚI :
GIỚI KHỞI SINH
GIỚI NGUYÊN SINH
GIỚI NẤM
GIỚITHỰC VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT
VỊ TRÍ LOÀI NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
LOÀI :NGƯỜI(HOMO SAPIENS)ĐƯỢC CHO LÀ ĐÃ CÓ NGUỒN GỐC XUẤT HIỆN TỪ 200.000 NĂM
CHI(GIỐNG):NGƯỜI(HOMO)GIỐNG NGƯỜI TỐI CỔ
HỌ:NGƯỜI (HOMONIDAE )VƯỢN CỔ PHÁT TRIỂN THÀNH NGƯỜI
BỘ :LINH TRƯỞNG (PRIMATES )CÁC GIỐNG KHỈ HỌ NGƯỜI TRONG MỘT NHÁNH ĐÃ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỨNG THĂNG,THÍCH NGHI VỚI SỰ CẦM NẮM ,LEO TRÈO
LỚP :ĐỘNG VẬT CÓ VÚ (MAMALIA)KHỈ, VƯỢN CÓ CHAI MÔNG VÀ TÚI MÁ
NGÀNH :ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG (CHORDATA)Ở NHỮNG LỚP ĐỘNG VẬT TỒN TẠI TRONG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÔI
GIỚI:ĐỘNG VẬT (ANIMALIA)
(biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau.Thuật ngữ "đa dạng sinh học" được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật). Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" này. Trong đó, định nghĩa của tổ chức FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái"
Các giá trị của đa dạng sinh học
R.Patrick, 1983 cho rằng: đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng của sinh vật.- Sự đa dạng và tính khác nhau của các loài sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà chúng tồn tại trong đó. Tính đa dạng có thể hiểu là một số lượng xác định các đối tượng khác nhau và tần số xuất hiện tương đối của chúng. Đối với đa dạng sinh học, những đối tượng này được tổ chức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phước tạp đến các cấu trúc hoá học là cơ sở phân tử của vật chất di truyền. Do đó, thuật ngữ này bao hàm các hệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và sự phong phú tương đối của chúng. (theo OTA, 1987).- Đa dạng sinh học còn là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tổ hợp. Đây là một thuật ngữ khái quát về sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người . Khái niệm này bao hàm mối tương tác qua lại giữa các gen, các loài và các hệ sinh thái (như quan niệm của Reid & Miller, 1989).
BẢO TỒN SINH HỌC
VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN
BẢO TỒN SINH HỌC :
Là bảo tồn những sinh vật trên trái đất có liên quan dến hệ sinh thái mà chúng ta muốn bảo tồn hệ sinh thái thì chúng ta phải bảo tồn sinh học như:
Sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên . các dang tài nguyên chủ yếu là đất , nước khoáng sản ,năng lượng , sinh vật và rừng … dẫn đên được chia ra làm 3 loại chủ yếu :tài nguyên không tái sinh , tài nguyên tái sinh , tài nguyên năng lượng vinh cửu
Nhiều vùng trên trái đất đang ngày càng một suy thoái , rất cần có biện pháp để khôi phục và gìn giữ .
Các biện pháp cần bảo tồn là :
Bảo vệ tài nguyên sinh vật :
Bảo vệ các khu rừng già ,rừng đầu nguồn …
Xây dựng các khu bảo tồn , các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã
Trồng rừng ,gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật
Không săn bắn động vật trái phép va khai thác quá mức các loài sinh vật
Ứng dụng công nghệ snh học để bảo tồn sinh học nguồn gen quý hiếm .
Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá :
Đối với những vùng đất trồng , đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất
Tăng cường công tác làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí .
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG
GIỚI THIỆU SỰ HINH THÀNH TRÁI ĐẤT
PHÁT TRIỂN QUA BA GIAI ĐOẠN:
TIẾN HOÁ HOÁ HỌC
TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC
TIẾN HOÁ SINH HỌC
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT
Trái Đất được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỉ năm. Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học đã cho ta thấy Trái Đất được cấu tạo từ nhiều lớp đồng tâm khác biệt nhau về thành phần, áp suất, nhiệt độ và mức độ kết tinh. Vùng lõi của Trái Đất là một khối sắt ở trạng thái rắn có bán kính gần 1300km. Tiếp đến là lớp sắt nóng chảy kết hợp với lưu huỳnh hoặc silicon dày tới trên 2000km. bao bọc lấy lõi của Trái Đất là một lớp đá nóng chảy dày chừng 2100km. Trôi nổi trên bề mặt của lớp dung nham nóng chảy này là lớp vỏ của Trái Đất dày khoảng 32km (tính trên đất liền) và từ 8 đến 11km tính từ đáy đại dương được gọi là lớp thạch quyển. Thạch quyển bao gồm 3 loại đá chính là đá lửa, đá trầm tích và đá biến chất. Lớp bề mặt Trái Đất lại được chưai thành các lớp địa tầng.Người ta có thể xác định được tuổi của các lớp địa tầng dựa trên tuổi của các hóa thạch có trong các lớp địa tầng đó.
SỰ SỐNG BẮT NGUỒN TỪ
LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Lớp vỏ cảu Trái Đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo. Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động. Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy được gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa. Có hai mốc thời gian lớn đánh dấu sự trôi dạt làm biến đổi lớn diện mạo của các châu lục. Đó là cách đây khoảng 250 triệu năm toàn bộ lục địa còn được liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên Trái Đất được gọi là pangae. Sau đó cách đây khoảng 180 triệu năm, siêu lục địa Pangae lại bắt đầu tách ra thành 2 đại lục Bắc (Laurasia) và đại lục Nam (Gondwana).
SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
Trái Đất liên tục biến đổi trong quá trình lịch sử hình thành và tồn tại khiến cho bộ mặt của sinh giới cũng liên tục biến đổi theo. Các nhà địa chất học chia lịch sử của Trái Đất thành 4 giai đoạn chính đượnc gọi là các đại địa chất. Đó là đại tiền Cambi, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh. Các đại địa chất lại được chia nhỏ thành các kỉ. Ranh giới giữa các đại hoặc các kỉ thường là giai đoạn có những biến đổi địa chất của Trái Đất khiến cho sinh vật bị tuyệt chủng hàng loạt và sau đó là sự bắt đầu một giai đoạn tiến hóa mới của những sinh vật sống sót. Các đại thường có các đặc điểm riêng về sự phát triển của sinh giới. Ví dụ, đại Tân sinh đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát vì vào thời kì này có rất nhiều loài bò sát phát triển, trong đó có các bò sát khổng lồ như khủng long.
SINH VẬT BỊ BIẾN ĐỔI
Như chúng ta đã biết, các lục địa trên Trái Đất luôn luôn di chuyển tách nhau ra rồi lại sát nhập lại làm khí hậu của Trái Đất biến đổi theo khiến cho sự tiến hóa của sinh vật cũng biến đổi. Ví dụ, cách đây 250 triệu năm, tất cả các phiến kiến tạo liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên Trái Đất. Điều này dẫn đến khí hậu Trái Đất bị biến đổi mạnh. mực nước biển rút xuống, khí hậu ở trung tâm siêu lục địa trở nên khô hạn hưon khiến hàng loạt các sinh vật bị tuyệt chủng. Sau đo vào thời kì đại tân sinh cấch đây khoảng 180 triệu năm các lục địa lại tách nhau ra khiến cho khí hậu thay đổi mạnh, làm cho sinh giới phải tiến hóa thích nghi với điều kiện sống mới. Sự trôi dạt của các lục địa có thể gây ra các trận động đất, sóng thần, núi lửa phun trào cũng như hìn thành các ngọn núi trên đất liền hay các đảo ở đại dương ở khu vực giáp ranh của các phiến kiến tạo.
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trai dat
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hiện nay hầu hết các nhà khoa học đều thừa nhận quá trình tiến hoá hình thành nên tế bào đầu tiên trên Trái Đất được chia thành 4 giai đoạn chính: (1) hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ, (2) giai đoạn trùng phân, (3) xuất hiện cơ chế tự sao chép. (4) xuất hiện các tế bào sơ khai
CÁC CHẤT ĐẦU TIÊN HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
Năm 1920 nhà bác học Nga, Oparin và nhà bác học Anh, Haldane đã độc lập nnhau cùng đưa ra giả thuyết cho rằng các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể dược xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học từ các chất vô cơ từ nguồn năng lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa...
THÍ NGHIỆM KHOA HỌC VỀ CÁC CHẤT TẠO NÊN TRÁI ĐẤT
Năm 1953, Miller và Uray đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Maldane. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống với khí quyển của Trái ĐẤt nguyên thuỷ trong một bình thuỷ tinh 5 lít. hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần liền và kết quả các ông đã thu được một số chất hữu cơ đơn gảin trong đó có axit amin. Sau thí nghiệm của Miller-Uray, nhiều nhà khoa học khác đã lập lại thí nghiệm này với tahnhf phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau.
QUÁ TRÌNH TRÙNG PHÂN TẠO NÊN CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn gảin trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ, Fox và các công sự vào những năm 1950 đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợpcác axit amin khô ở nhiệt độ từ 150-180 độ C và đã tạo được các chuỗi peptit ngắn gọi là protein nhiệt.
SƠ ĐỒ CHỨNG MINH
KẾT LUẬN VỀ TRÁI ĐẤT
Như vậy , ta có thể hình dung quá trình hình thành các đại phân tử khi Trái Đất mới hình thành như sau: trong điều kiện bầu khí quyển nguyên thuỷ ko có oxi (hoặc có rất ít), với nguồn năng lượng là các tia chớp, núi lửa, tia tử ngoại... một số chất vô cơ kết hợp với nhau tạo nên các chất hữu cơ đơn giản như axit amin, nucleotit, đường đơn cũng như các axit béo. Tiếp đó, trong những điều kiện nhất định, các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.
TIẾN HOÁ HOÁ HỌC
Là quá trình phức tạp hoá dần các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ qua con đường tổng hợp dưới tác động trực tiếp , gián tiếp của nhiệt độ và áp suất ở giai đoạn hình thành sự sống .Đây là quá trình liên kết các chất đơn lẻ thành các chất phức tạp dần cuối cùng tạo ra các chất hữu cơ mà bộ khung là các chuổi cacbon :lipit , gluxit , protein, axit nucleit hoà tan trong nước
TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC
Là giai đoạn hình thành mầm móng những cơ thể đầu tiên gồm 4 sự kiện nổi bật . Tạo thành cá giọt côsecva , hình thành mang bán thấm , xuất hiện enzim trao đổi chất xúc tác phù hợp để tạo ra các dạng tiền sinh vật có khả nang tự sao chép ,tự đổi mới
TIẾN HOÁ SINH HỌC
Từ những dang sinh vật đơn giản đầu tiên tạo nên các sinh vật đơn bào và đa bào .Sự tiến hoá sinh học theo 3 hướng cơ bản :đa dạng phong phú , tổ chức cơ thể ngày càng cao , thích nghi ngày càng hoàn thiện với môi trường , trong đó thích nghi là hướng cơ bản nhất .
PHÂN LOẠI SINH VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ GIỚI THỰC VẬT CÒN ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH THÌ ĐƯỢC SẾP VÀO GIỚI ĐỘNG VẬT
NGOÀI RA THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ,DINH DƯỠNG THÌ TA CÓ GIỚI :
GIỚI KHỞI SINH
GIỚI NGUYÊN SINH
GIỚI NẤM
GIỚITHỰC VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT
VỊ TRÍ LOÀI NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
LOÀI :NGƯỜI(HOMO SAPIENS)ĐƯỢC CHO LÀ ĐÃ CÓ NGUỒN GỐC XUẤT HIỆN TỪ 200.000 NĂM
CHI(GIỐNG):NGƯỜI(HOMO)GIỐNG NGƯỜI TỐI CỔ
HỌ:NGƯỜI (HOMONIDAE )VƯỢN CỔ PHÁT TRIỂN THÀNH NGƯỜI
BỘ :LINH TRƯỞNG (PRIMATES )CÁC GIỐNG KHỈ HỌ NGƯỜI TRONG MỘT NHÁNH ĐÃ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỨNG THĂNG,THÍCH NGHI VỚI SỰ CẦM NẮM ,LEO TRÈO
LỚP :ĐỘNG VẬT CÓ VÚ (MAMALIA)KHỈ, VƯỢN CÓ CHAI MÔNG VÀ TÚI MÁ
NGÀNH :ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG (CHORDATA)Ở NHỮNG LỚP ĐỘNG VẬT TỒN TẠI TRONG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÔI
GIỚI:ĐỘNG VẬT (ANIMALIA)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)