Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
199
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình và cho biết vị trí của tim trong cơ thể?
-Dựa vào mô hình trình bày cấu tạo bên ngoài của tim ? -Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn?
1.Vị trí : Tim người nằm ở lồng ngực có màng bao tim, dài khoảng 12 cm, gần giống hình nón.
-Mỏm tim chếch xuống dưới và sang trái
2.Vai trò: Tim là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
Tiết 4 Lớp 11B1
Ngày 06.11.2007
Giáo viên :Lê Thị Nhung
Bài 19
Chương trình sinh học lớp 11- Ban cơ bản
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Mô tả thí nghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch(cơ vân) được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thủy tinh chứa sẳn dung dịch sinh lí. Hãy quan sát hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân ếch , các nhóm hãy cho biết:
+Trong dung dịch sinh lí, tim ếch và cơ bắp chân ếch có co và dãn như ban đầu không?
-Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim trẻ con chết trên 20 giờ, đã làm sống lại 7 quả
-Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim của phôi gà, nuôi sống được gần 30 năm
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Hình 1
Hình 2
Hình 3
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
Hãy chú thích các số 1, 2, 3, 4 trên hình 2 và đọc SGK mục III.1
+Tính tự động của tim là gì?
+Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?
+Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?
+Xếp thứ tự các băng giấy cấu tạo, chức năng của hệ dẫn truyền theo chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ cấu tạo đến chức năng
Hình 4
2.Chu kì tim
-Quan sát hình 4 và hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
-Tính tự động của tim là gì?
-Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?
-Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
a.Khái niệm: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
b.Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim:
do hệ dẫn truyền tim
Hệ dẫn truyền tim gồm:
+Nút xoang nhĩ
+Nút nhĩ thất
+Bó His
+Mạng puôc-kin
c.Cơ chế: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện tới->cơ tâm nhĩ
-> tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất -> bó His->mạng puôc-kin->tâm thất co
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với chính cá thể sinh vật đó?
-Giúp tim đập tự động, cung cấp đầy đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngũ
Hình 4
2.Chu kì tim
-Quan sát hình 4 và hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
2.Chu kì hoạt động của tim:
a.Chu kì tim : là một lần co và dãn của tim
-Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm 3 pha:
+Tâm nhĩ co 0,1 s
+Tâm thất co:0,3 s
+Dãn chung :0,4s
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì thời gian nghỉ trong mỗi chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Do đó, tim không mệt mỏi
b.Nhịp tim: là số chu kì tim trong một phút
-Ở người trưởng thành nhịp tim 75 lần / phút
-Trẻ em ( 5- 10 tuổi) :90-110 lần/phút
Vì sao trẻ em tim đập nhanh hơn người lớn?
+Lực co bóp tim trẻ em yếu
+ Hoạt động trao đổi chất ở trẻ em mạnh
Nghiên cứu bảng: nhịp tim của thú
-Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
-Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
-Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể động vật.
-Có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật là vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn ( S là diện tích bề mặt cơ thể; V là khối lượng cơ thể).
Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Cấu trúc của hệ mạch? Cấu trúc này phù hợp với chức năng của nó như thế nào?
Hình 5
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1.Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm:các động mạch, các tĩnh mạch được nối bởi các mao mạch
-Máu chảy trong động mạch , tĩnh mạch được là nhờ những yếu tố nào?
Hình 6
-Máu chảy trong động mạch , tĩnh mạch được là nhờ những yếu tố nào?
*Cơ chế hoạt động của hệ mạch:
-Máu chảy trong động mạch nhờ sự co bóp của tim và tính đàn hồi của thành mạch.
-Máu chảy trong tĩnh mạch nhờ sự co bóp của cơ quanh thành mạch, các tĩnh mạch chủ dưới tim có các van tổ chim
Hình 7
Hình 8
Hình 9
NHÓM 1
Đọc nội dung SGK mục IV.2, trả lời các câu hỏi sau:
+Huyết áp là gì ? Nguyên nhân gây ra huyết áp?
+Tại sao tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết giảm?
+Huyết áp tối đa ? Huyết áp tối thiểu?
NHÓM II
-Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
-Từ đó, nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?
-Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
NHÓM 3
+Nghiên cứu hình và bảng 19.2 SGK hãy mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và tại sao có sự biến động đó ?
Hình 10
NHÓM 4:Đọc SGK mục IV.3 và bảng cho biết :
Vận tốc máu là gì? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu? Ý nghĩa?
Vận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1.Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
Là áp lực của máu chảy lên thành mạch
-Nguyên nhân gây ra huyết áp do : tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra một áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu vào hệ mạch
+Huyết áp tối đa( huyết áp tâm thu):ứng với lúc tâm thất co
+Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) :ứng với lúc tâm thất dãn
Ở người, huyết áp tối đa khoảng bao nhiêu? Huyết áp tối thiểu khoảng bao nhiêu?
Ở người:
* Huyết áp tối đa khoảng 110 – 120 mmHg
* Huyết áp tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg
-Người Việt Nam trưởng thành :
Huyết áp tối đa khoảng 110 mmHg
Huyết áp tối thiểu khoảng 70 mmHg
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
NHÓM II
-Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
-Từ đó, nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?
-Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
1.Nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng là vì
+Tim:gây dày thành tâm thất trái, loạn tim-> suy tim, hẹp động mạch vành, gây thiếu máu trong tim, nhồi máu cơ tim
+Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não, gây xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt
+Thận:tăng huyết áp ở động mạch thận lâu ngày dẫn đến tổn thương cầu thận -> suy thận
+Sức co bóp của tim: tim co bóp mạnh -> huyết áp cao
+Sức cản ngoại biên: thành động mạch bị xơ cứng-> huyết áp cao
+Khối lượng máu: nhiều-> HA cao; thấp-> HA thấp
+Độ quánh của máu:khi độ quánh của máu tăng-> cản trở sự lưu thông máu-> HA cao
2. Những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:
3. Cần phải làm gì để huyết áp ổn định ?
-Lao động, tập thể dục, làm việc ,chơi thể thao thường xuyên vừa sức
-Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch
-Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu
-Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colestron( thịt và mỡ động vật…)
Em hiểu chứng xơ vữa động mạch ở người như thế nào?
NHÓM 3
Quan sát hình 10 và bảng
19.2 SGK có nhận xét gì về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch?
Huyết áp giảm dần từ động mạch -> mao mạch-> tĩnh mạch là do sự ma sát giữa máu với thành mạch, sự tương tác các phân tử máu với nhau
NHÓM IV
Vận tốc máu là gì? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu? Ý nghĩa?
-Vận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1.Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3.Vận tốc máu:
-Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 s
-Máu chảy nhanh nhất ở động mạch, chậm nhất ở mao mạch
-Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+Tiết diện mạch
+Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
CỦNG CỐ
Câu 1: Các yếu tố chi phối dòng chảy của máu trong hệ mạch l
A.Sức co bóp của tim
B.Diện tích cắt ngang của mạch
C.Ma sát trong mạch
D.A,B,C
Đáp án D
Câu 2: Khi cần đưa trực tiếp thuốc vào máu thì người ta chỉ tiêm hoặc truyền vào:
A.Động mạch nhỏ
B.Mao mạch bắp cơ
C.Tĩnh mạch bất kì
D.Bắp cơ hoặc tĩnh mạch nhỏ
Đáp án D
Câu 3: Sự giảm dần huyết áp trong hệ mạch là do:
A.Vận tốc dòng máu giảm dần
B.Chỉ động mạch mới có tính đàn hồi
C.Ma sát giữa máu và thành mạch; sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau
D.Ma sát giữa các phân tử máu với nhau
Đáp án C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học bài cũ( cả phần ghi nhớ)
2. Làm bài tập:
Câu 1:Nguyên nhân làm máu chảy liên tục trong hệ mạch, mặc dù tim co bóp theo nhịp ?
Câu 2:Điền vào ô trống trong sơ đồ sau để thấy được mối liên quan giữa chức năng của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và chuyển hoá nội bào
3.Xem nội dung bài thực hành
1
2
3
4
5
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Quan sát hình và cho biết vị trí của tim trong cơ thể?
-Dựa vào mô hình trình bày cấu tạo bên ngoài của tim ? -Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn?
1.Vị trí : Tim người nằm ở lồng ngực có màng bao tim, dài khoảng 12 cm, gần giống hình nón.
-Mỏm tim chếch xuống dưới và sang trái
2.Vai trò: Tim là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
Tiết 4 Lớp 11B1
Ngày 06.11.2007
Giáo viên :Lê Thị Nhung
Bài 19
Chương trình sinh học lớp 11- Ban cơ bản
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Mô tả thí nghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch(cơ vân) được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thủy tinh chứa sẳn dung dịch sinh lí. Hãy quan sát hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân ếch , các nhóm hãy cho biết:
+Trong dung dịch sinh lí, tim ếch và cơ bắp chân ếch có co và dãn như ban đầu không?
-Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim trẻ con chết trên 20 giờ, đã làm sống lại 7 quả
-Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim của phôi gà, nuôi sống được gần 30 năm
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Hình 1
Hình 2
Hình 3
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
Hãy chú thích các số 1, 2, 3, 4 trên hình 2 và đọc SGK mục III.1
+Tính tự động của tim là gì?
+Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?
+Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?
+Xếp thứ tự các băng giấy cấu tạo, chức năng của hệ dẫn truyền theo chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ cấu tạo đến chức năng
Hình 4
2.Chu kì tim
-Quan sát hình 4 và hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
-Tính tự động của tim là gì?
-Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?
-Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
a.Khái niệm: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
b.Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim:
do hệ dẫn truyền tim
Hệ dẫn truyền tim gồm:
+Nút xoang nhĩ
+Nút nhĩ thất
+Bó His
+Mạng puôc-kin
c.Cơ chế: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện tới->cơ tâm nhĩ
-> tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất -> bó His->mạng puôc-kin->tâm thất co
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với chính cá thể sinh vật đó?
-Giúp tim đập tự động, cung cấp đầy đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngũ
Hình 4
2.Chu kì tim
-Quan sát hình 4 và hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
2.Chu kì hoạt động của tim:
a.Chu kì tim : là một lần co và dãn của tim
-Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm 3 pha:
+Tâm nhĩ co 0,1 s
+Tâm thất co:0,3 s
+Dãn chung :0,4s
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì thời gian nghỉ trong mỗi chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Do đó, tim không mệt mỏi
b.Nhịp tim: là số chu kì tim trong một phút
-Ở người trưởng thành nhịp tim 75 lần / phút
-Trẻ em ( 5- 10 tuổi) :90-110 lần/phút
Vì sao trẻ em tim đập nhanh hơn người lớn?
+Lực co bóp tim trẻ em yếu
+ Hoạt động trao đổi chất ở trẻ em mạnh
Nghiên cứu bảng: nhịp tim của thú
-Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
-Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
-Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể động vật.
-Có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật là vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn ( S là diện tích bề mặt cơ thể; V là khối lượng cơ thể).
Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Cấu trúc của hệ mạch? Cấu trúc này phù hợp với chức năng của nó như thế nào?
Hình 5
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1.Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm:các động mạch, các tĩnh mạch được nối bởi các mao mạch
-Máu chảy trong động mạch , tĩnh mạch được là nhờ những yếu tố nào?
Hình 6
-Máu chảy trong động mạch , tĩnh mạch được là nhờ những yếu tố nào?
*Cơ chế hoạt động của hệ mạch:
-Máu chảy trong động mạch nhờ sự co bóp của tim và tính đàn hồi của thành mạch.
-Máu chảy trong tĩnh mạch nhờ sự co bóp của cơ quanh thành mạch, các tĩnh mạch chủ dưới tim có các van tổ chim
Hình 7
Hình 8
Hình 9
NHÓM 1
Đọc nội dung SGK mục IV.2, trả lời các câu hỏi sau:
+Huyết áp là gì ? Nguyên nhân gây ra huyết áp?
+Tại sao tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết giảm?
+Huyết áp tối đa ? Huyết áp tối thiểu?
NHÓM II
-Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
-Từ đó, nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?
-Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
NHÓM 3
+Nghiên cứu hình và bảng 19.2 SGK hãy mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và tại sao có sự biến động đó ?
Hình 10
NHÓM 4:Đọc SGK mục IV.3 và bảng cho biết :
Vận tốc máu là gì? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu? Ý nghĩa?
Vận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1.Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
Là áp lực của máu chảy lên thành mạch
-Nguyên nhân gây ra huyết áp do : tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra một áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu vào hệ mạch
+Huyết áp tối đa( huyết áp tâm thu):ứng với lúc tâm thất co
+Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) :ứng với lúc tâm thất dãn
Ở người, huyết áp tối đa khoảng bao nhiêu? Huyết áp tối thiểu khoảng bao nhiêu?
Ở người:
* Huyết áp tối đa khoảng 110 – 120 mmHg
* Huyết áp tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg
-Người Việt Nam trưởng thành :
Huyết áp tối đa khoảng 110 mmHg
Huyết áp tối thiểu khoảng 70 mmHg
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
NHÓM II
-Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
-Từ đó, nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?
-Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
1.Nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng là vì
+Tim:gây dày thành tâm thất trái, loạn tim-> suy tim, hẹp động mạch vành, gây thiếu máu trong tim, nhồi máu cơ tim
+Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não, gây xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt
+Thận:tăng huyết áp ở động mạch thận lâu ngày dẫn đến tổn thương cầu thận -> suy thận
+Sức co bóp của tim: tim co bóp mạnh -> huyết áp cao
+Sức cản ngoại biên: thành động mạch bị xơ cứng-> huyết áp cao
+Khối lượng máu: nhiều-> HA cao; thấp-> HA thấp
+Độ quánh của máu:khi độ quánh của máu tăng-> cản trở sự lưu thông máu-> HA cao
2. Những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:
3. Cần phải làm gì để huyết áp ổn định ?
-Lao động, tập thể dục, làm việc ,chơi thể thao thường xuyên vừa sức
-Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch
-Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu
-Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colestron( thịt và mỡ động vật…)
Em hiểu chứng xơ vữa động mạch ở người như thế nào?
NHÓM 3
Quan sát hình 10 và bảng
19.2 SGK có nhận xét gì về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch?
Huyết áp giảm dần từ động mạch -> mao mạch-> tĩnh mạch là do sự ma sát giữa máu với thành mạch, sự tương tác các phân tử máu với nhau
NHÓM IV
Vận tốc máu là gì? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu? Ý nghĩa?
-Vận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1.Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3.Vận tốc máu:
-Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 s
-Máu chảy nhanh nhất ở động mạch, chậm nhất ở mao mạch
-Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+Tiết diện mạch
+Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
CỦNG CỐ
Câu 1: Các yếu tố chi phối dòng chảy của máu trong hệ mạch l
A.Sức co bóp của tim
B.Diện tích cắt ngang của mạch
C.Ma sát trong mạch
D.A,B,C
Đáp án D
Câu 2: Khi cần đưa trực tiếp thuốc vào máu thì người ta chỉ tiêm hoặc truyền vào:
A.Động mạch nhỏ
B.Mao mạch bắp cơ
C.Tĩnh mạch bất kì
D.Bắp cơ hoặc tĩnh mạch nhỏ
Đáp án D
Câu 3: Sự giảm dần huyết áp trong hệ mạch là do:
A.Vận tốc dòng máu giảm dần
B.Chỉ động mạch mới có tính đàn hồi
C.Ma sát giữa máu và thành mạch; sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau
D.Ma sát giữa các phân tử máu với nhau
Đáp án C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học bài cũ( cả phần ghi nhớ)
2. Làm bài tập:
Câu 1:Nguyên nhân làm máu chảy liên tục trong hệ mạch, mặc dù tim co bóp theo nhịp ?
Câu 2:Điền vào ô trống trong sơ đồ sau để thấy được mối liên quan giữa chức năng của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và chuyển hoá nội bào
3.Xem nội dung bài thực hành
1
2
3
4
5
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)