Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đặng Đức Tuệ |
Ngày 09/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Bộ phận nào sau đây không có ở hệ tuần hoàn hở mà có ở hệ tuần hoàn kín?
A/ Tim B/ Mao mạch
C/ Tĩnh mạch D/ Động mạch
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Máu được tim bơm vào động mạch, mao mạch, tĩnh mạch là đặc điểm của?
A/ HTH hở B/ HTH kín
C/ Hệ thống mạch máu D/ HTH
B/ Mao mạch
B/ HTH kín
Câu 3: Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là:
A/ Cá B/ Chim
C/ Ếch nhái D/ Sứa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Ở động vật hệ tuần hoàn kín, máu được vận chuyển trong một hệ thống kín gồm:
A/ tim và mao mạch
B/ tim và hệ mạch
C/ động mạch và tĩnh mạch
D/ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
D/ Sứa
B/ tim và hệ mạch
Hệ tuần hoàn ở người
Bài 19
Giáo viên: Đặng Đức Tuệ
Trường THPT Nguyễn Huệ
NỘI DUNG CHÍNH
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu.
1. Tính tự động của tim
* KN:
* Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
Do hệ dẫn truyền tim.
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
1
2
3
4
1. Tính tự động của tim
+ Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co.
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhĩ co.
+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His.
+ Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Mỗi chu kì 0.8s, gồm 3 pha:
+ tâm nhĩ co 0,1s
+ tâm thất co 0,3s
+ thời gian dãn chung 0,4s.
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút.
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh.
Nhịp tim của thú
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
1. Cấu trúc của hệ mạch :
Gồm:
Hệ thống động mạch
Hệ thống mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
Cơ chế tạo huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
Cơ chế tạo huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Nguyên nhân:
+ Sự co bóp của tim và nhịp tim.
- KN:
+ Sức cản trong mạch.
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu.
2. Huyết áp:
Là áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
Do tâm thất co, đẩy máu vào hệ mạch .
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
III. Hoạt động của tim
1.Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Biến động huyết áp trong hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Cách đo huyết áp ở người:
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
1.Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Cách đo huyết áp ở người:
3. Vận tốc máu:
- Là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Tính tự động của tim
- Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chêch lệch HA giữa 2 đầu đoạn mạch. (Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch).
VD : SGK
3. Vận tốc máu:
2. Chu kì hoạt động của tim:
Bài tập củng cố
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Van nhĩ - thất
Bài tập củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
b.
c.
d.
a.
Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Bài tập củng cố
Câu 3. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
thời gian co dãn tâm thất ngắn
thời gian co dãn tâm thất dài
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
b.
c.
d.
a.
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
Bài tập củng cố
Câu 4. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
a.
b.
c.
d.
Bài tập củng cố
Câu 5. Người có chứng huyết áp cao khi huyết áp co tim (cực đại) quá:
110 mmHg kéo dài
80 mmHg kéo dài
a.
b.
150 mmHg kéo dài
125 mmHg kéo dài
c.
d.
150 mmHg kéo dài
Dặn dò
- HS trả các câu hỏi SGK .
- HS đọc trước các nội dung trong bài mới bao gồm :
+ Khái niệm nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
+ Vai trò của gan thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
+ Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khi chạy HA tăng cao, khi nghỉ ngơi HA trở lại bình thường?
+ Tại sao sau khi ăn huyết áp thường tăng cao?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
A/ Tim B/ Mao mạch
C/ Tĩnh mạch D/ Động mạch
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Máu được tim bơm vào động mạch, mao mạch, tĩnh mạch là đặc điểm của?
A/ HTH hở B/ HTH kín
C/ Hệ thống mạch máu D/ HTH
B/ Mao mạch
B/ HTH kín
Câu 3: Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là:
A/ Cá B/ Chim
C/ Ếch nhái D/ Sứa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Ở động vật hệ tuần hoàn kín, máu được vận chuyển trong một hệ thống kín gồm:
A/ tim và mao mạch
B/ tim và hệ mạch
C/ động mạch và tĩnh mạch
D/ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
D/ Sứa
B/ tim và hệ mạch
Hệ tuần hoàn ở người
Bài 19
Giáo viên: Đặng Đức Tuệ
Trường THPT Nguyễn Huệ
NỘI DUNG CHÍNH
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu.
1. Tính tự động của tim
* KN:
* Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
Do hệ dẫn truyền tim.
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
1
2
3
4
1. Tính tự động của tim
+ Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co.
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhĩ co.
+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His.
+ Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Mỗi chu kì 0.8s, gồm 3 pha:
+ tâm nhĩ co 0,1s
+ tâm thất co 0,3s
+ thời gian dãn chung 0,4s.
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút.
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh.
Nhịp tim của thú
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
1. Cấu trúc của hệ mạch :
Gồm:
Hệ thống động mạch
Hệ thống mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
Cơ chế tạo huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
Cơ chế tạo huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Nguyên nhân:
+ Sự co bóp của tim và nhịp tim.
- KN:
+ Sức cản trong mạch.
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu.
2. Huyết áp:
Là áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
Do tâm thất co, đẩy máu vào hệ mạch .
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
III. Hoạt động của tim
1.Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Biến động huyết áp trong hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Cách đo huyết áp ở người:
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
1.Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Cách đo huyết áp ở người:
3. Vận tốc máu:
- Là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Tính tự động của tim
- Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chêch lệch HA giữa 2 đầu đoạn mạch. (Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch).
VD : SGK
3. Vận tốc máu:
2. Chu kì hoạt động của tim:
Bài tập củng cố
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Van nhĩ - thất
Bài tập củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
b.
c.
d.
a.
Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Bài tập củng cố
Câu 3. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
thời gian co dãn tâm thất ngắn
thời gian co dãn tâm thất dài
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
b.
c.
d.
a.
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
Bài tập củng cố
Câu 4. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
a.
b.
c.
d.
Bài tập củng cố
Câu 5. Người có chứng huyết áp cao khi huyết áp co tim (cực đại) quá:
110 mmHg kéo dài
80 mmHg kéo dài
a.
b.
150 mmHg kéo dài
125 mmHg kéo dài
c.
d.
150 mmHg kéo dài
Dặn dò
- HS trả các câu hỏi SGK .
- HS đọc trước các nội dung trong bài mới bao gồm :
+ Khái niệm nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
+ Vai trò của gan thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
+ Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khi chạy HA tăng cao, khi nghỉ ngơi HA trở lại bình thường?
+ Tại sao sau khi ăn huyết áp thường tăng cao?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đức Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)