Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện :
Hoàng Ngọc Thảo
Tiết 18. Bài 19 : tuần hoàn máu (T2)
Ngày : 26.11.2007
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nêu được quy luật hoạt động của tim và hệ mạch :
- Tính tự động, tính chu kỳ của tim, nguyên nhân gây ra tính tự dộng của tim
- Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch
- Khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, nguyên nhân gây ra huyết áp, nguyên nhân gây thay đổi huyết áp trong hệ mạch.
2. Kỹ năng
Phát triển khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp liên hệ thực tiến
3. Thái độ
Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch nhằm phòmg tránh một số bệnh về tim mạch
II. Chuẩn bị
* HS : Đọc bài mới
* GV : - Bản thuyết trình điện tử
- Tranh vẽ H.19.1 - H.19.2 SGK
- Bảng H.19.1- 19.3 SGK
- Máy chiếu projecto
III. Kiến thức trọng tâm
- Tính tự động, tính chu kỳ của tim, nguyên nhân gây ra tính tự dộng của tim
- Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch
Iv.Tiến trình tổ chức bài học
Kiểm tra bài cũ :
Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở ?
Trong thực tế chúng ta thường gặp :
Bắt mạch, đo nhịp tim; đo huyết áp. Vậy nhịp tim là gì ? Bản chất của huyết áp là gì ?... Những vấn đề đó liên quan gì đến sức khỏe của chúng ta ? Đó là nội dung của tiết học ngày hôm nay
Bắt mạch, đo nhịp tim
Đo huyết áp
I. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
- K/N : Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: do hệ dẫn truyền tim
- Hệ dẫn truyền tim gồm :
+ NXN : Tự phát xung điện, truyền xung điện -> NNT và cơ tâm nhĩ
+ NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
+ Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
+ Mạng Puôckin : Tuyền xung điện -> cơ tâm thất
- ý nghĩa : Giúp tim đập tự động -> cung cấp đủ oxi & chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngủ.
2. Chu kỳ hoạt động của tim
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kỳ
- Một chu kỳ tim gồm 3 pha :
+ Tâm nhĩ co
+ Tâm thất co
+ Giãn chung
- Nhịp tim là số chu kỳ trong 1 phút
- Nhịp tim của các đồng vật là khác nhau
II. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm : Hệ thống ĐM, hệ thống TM, hệ thống MM
2. Huyết áp
- HA là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, gồm :
+ HA tối đa (HA tâm thu) ứng với lúc TT co bơm máu vào ĐM
+ HA tối thiểu (HA tâm trương) ứng với TT giãn
VD : Người : 70mmHg - 110mHg
- HA giảm dần từ ĐM -> MM -> TM là do ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau.
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- VD : Vận tốc máu ở ĐMC là 500mm/s, MM là 0.5mm/s, TMC là 200mm/s.
- Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tiết diện của mạch & chênh lệch HA.
Tiết 18. Bài 19 : Tuần hoàn máu (T2)
? Liện hệ thực tế : Trong cơ thể động vật, tim hoạt động như thế nào ?
* Co bóp (đập) một cách có chu kỳ
? Vấn đề đặt ra : Mổ tươi ếch lấy tim ra khỏi lồng ngực nó còn co bóp không ?
* Tim vẫn co bóp nhịp nhàng theo chu kì (ĐK)
? Khả năng có được nhờ vào đặc tính gì của tim ?
* Nhờ tính tự động của tim
? Vậy, tính tự động của tim là gì ?
? Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim ?
* Do hệ dẫn truyền tim
? Quan sát hình và cho biết hệ dẫn truyền của tim gồm những bộ phận nào ?
? Nghiên cứu SGK & QS hình, cho biết chức năng của từng bộ phận ?
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin
* Nút xoang nhĩ (NXN) : Tự phát xung điện theo chu kỳ, truyền xung điện -> cơ tâm nhĩ, làm tâm nhĩ co và truyền xung điện đến nút nhĩ thất(NNT)
* NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
* Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
Mạng Puôckin : Truyền xung điện -> cơ tâm thất làm cho tâm thất co
ý nghĩa của tính tự động của tim ?
Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kỳ
? QS hình, nghiên cứu SGK, em hãy cho biết đặc điểm hoạt động của tim ?
? Một chu kỳ tim gồm mấy pha ? Ví dụ ?
Một chu kỳ tim ở người trưởng thành là 0.8s, gồm 3 pha :
+ Tâm nhĩ co : 0.1s
+ Tâm thất co : 0.3s
+ Giãn chung : 0.4s
? Trong thực tế chúng ta thường đo nhịp tim, vậy nhịp tim là gì ?
- Nhịp tim là số chu kỳ trong 1 phút (75 lần)
H 19.2. Chu kỳ hoạt động của tim
TN co TTco Dãn chung I Chu kỳ tim
? Một vấn đề đặt ra là : Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi ?
Trong 0.8s : tâm nhĩ co 0.1s, tâm thất co 0.3s sau đó dãn chung 0.4s. Như vậy trong một chu kỳ tâm nhĩ được nghỉ 0.7s, tâm thất được nghỉ 0.5s: Có chu kỳ, hợp lý
Chúng ta lấy một hình ảnh để so sánh : Tâm nhĩ tương đương một đời người sống 80 năm chỉ phải làm việc 10 năm nghỉ 70 năm , còn tâm thất thì làm việc trong 30 năm và nghỉ 50 năm, trong đó 2 người cùng đi nghỉ là 40 năm
? Em hãy QS bảng và nhận xét ? Giải thích ?
Nhịp tim của một số thú
Nhịp tim của các loài động vật khác nhau là khác nhau. ĐV càng lớn thì nhịp tim càng ít & ngược lại
? Em hãy QS hình & cho biết hệ mạch gồm có những loại mạch nào ?
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
? Em hãy QS hình & cho biết Huyết áp là gì ?
* HA là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch
? Tại sao nhịp tim đập nhanh, mạnh -> Huyết áp tăng & ngược lại ?
* Khi tim đập nhanh, mạnh -> lượng máu đẩy vào ĐM tăng -> HA tăng & ngược lại.
? Thế nào là HA tối đa ? HA tối thiểu ?
- HA tối đa (HA tâm thu) ứng với lúc TT co
- HA tối thiểu (HA tâm trương) ứng với TT giãn
VD : Người : tâm thu : 110mmHg - tâm trương : 70mmHg
Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
? QS H.19.4 & bảng 19.3 em có NX gì về sự thay đổi HA của hệ mạch ? Giải thích ?
* HA giảm dần từ ĐM -> MM -> TM là do ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau.
? Các yếu tố ảnh hưởng đến HA ?
? Nghiên cứu SGK & cho biết : Vận tốc máu là gì ?
ví dụ ?
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- VD : Vận tốc máu ở ĐMC là 500mm/s, MM là 0.5mm/s, TMC là 200mm/s.
So sánh vận tốc máu trong hệ mạch ? ý nghĩa ?
- ĐM : Nhanh
- MM : Chậm nhất
- TM : Nhanh nhưng chậm hơn ĐM
- ý nghĩa : Máu trong ĐM & TM chảy nhanh hơn để đưa máu đến các cơ quan & đưa máu về tim. Máu trong MM chảy chậm hơn để thực hiện quá trình trao đổi chất.
H. 19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Em hãy QS hình & cho biết :
- Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch ?
- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch ?
- Mtq giữa vận tốc máu & tổng tiết diện hệ mạch ?
- Vận tốc máu : đm > tm > mm
- Tổng tiết diện : mm > tm > đm
- Mối tương quan : Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tiết diện của mạch.
? Một vấn đề nữa : Nguyên nhân nào làm máu chảy liên tục trong hệ mạch trong lúc tim đập theo nhịp ?
- Sự co bóp của tim
- Tính đàn hồi của thành ĐM
- Sự chênh lệch HA giữa đầu & cuối hệ mạch
- Sự hỗ trợ của van một chiều, sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch (đối với các tĩnh mạch phía dưới cơ thể)
Tóm lại :
- Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim gọi là tính tự động của tim.
- Khả năng co giãn theo chu kỳ của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His & mạng Puôckin.
- Tim hoạt động theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất & cuối cùng là pha giãn chung.
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của hệ mạch & chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu mạch.
1. Cơ tim hoạt động liên tục không mỏi vì:
a. Có hệ thống dẫn truyễn
b. hoạt động có tính chu kỳ
c. cơ tim không bám vào xương
d. cả a và b
2. Huyết áp lớn nhất ở:
a. tĩnh mạch
b. mao mạch
c. động mạch
d. cả a và c
3. Vận tốc máu lớn nhất ở
a. Mao mạch
b. động mạch
c. tĩnh mạch
d. cả b và c
Bài tập củng cố
Hoàng Ngọc Thảo
Tiết 18. Bài 19 : tuần hoàn máu (T2)
Ngày : 26.11.2007
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nêu được quy luật hoạt động của tim và hệ mạch :
- Tính tự động, tính chu kỳ của tim, nguyên nhân gây ra tính tự dộng của tim
- Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch
- Khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, nguyên nhân gây ra huyết áp, nguyên nhân gây thay đổi huyết áp trong hệ mạch.
2. Kỹ năng
Phát triển khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp liên hệ thực tiến
3. Thái độ
Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch nhằm phòmg tránh một số bệnh về tim mạch
II. Chuẩn bị
* HS : Đọc bài mới
* GV : - Bản thuyết trình điện tử
- Tranh vẽ H.19.1 - H.19.2 SGK
- Bảng H.19.1- 19.3 SGK
- Máy chiếu projecto
III. Kiến thức trọng tâm
- Tính tự động, tính chu kỳ của tim, nguyên nhân gây ra tính tự dộng của tim
- Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch
Iv.Tiến trình tổ chức bài học
Kiểm tra bài cũ :
Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở ?
Trong thực tế chúng ta thường gặp :
Bắt mạch, đo nhịp tim; đo huyết áp. Vậy nhịp tim là gì ? Bản chất của huyết áp là gì ?... Những vấn đề đó liên quan gì đến sức khỏe của chúng ta ? Đó là nội dung của tiết học ngày hôm nay
Bắt mạch, đo nhịp tim
Đo huyết áp
I. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
- K/N : Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: do hệ dẫn truyền tim
- Hệ dẫn truyền tim gồm :
+ NXN : Tự phát xung điện, truyền xung điện -> NNT và cơ tâm nhĩ
+ NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
+ Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
+ Mạng Puôckin : Tuyền xung điện -> cơ tâm thất
- ý nghĩa : Giúp tim đập tự động -> cung cấp đủ oxi & chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngủ.
2. Chu kỳ hoạt động của tim
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kỳ
- Một chu kỳ tim gồm 3 pha :
+ Tâm nhĩ co
+ Tâm thất co
+ Giãn chung
- Nhịp tim là số chu kỳ trong 1 phút
- Nhịp tim của các đồng vật là khác nhau
II. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm : Hệ thống ĐM, hệ thống TM, hệ thống MM
2. Huyết áp
- HA là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, gồm :
+ HA tối đa (HA tâm thu) ứng với lúc TT co bơm máu vào ĐM
+ HA tối thiểu (HA tâm trương) ứng với TT giãn
VD : Người : 70mmHg - 110mHg
- HA giảm dần từ ĐM -> MM -> TM là do ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau.
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- VD : Vận tốc máu ở ĐMC là 500mm/s, MM là 0.5mm/s, TMC là 200mm/s.
- Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tiết diện của mạch & chênh lệch HA.
Tiết 18. Bài 19 : Tuần hoàn máu (T2)
? Liện hệ thực tế : Trong cơ thể động vật, tim hoạt động như thế nào ?
* Co bóp (đập) một cách có chu kỳ
? Vấn đề đặt ra : Mổ tươi ếch lấy tim ra khỏi lồng ngực nó còn co bóp không ?
* Tim vẫn co bóp nhịp nhàng theo chu kì (ĐK)
? Khả năng có được nhờ vào đặc tính gì của tim ?
* Nhờ tính tự động của tim
? Vậy, tính tự động của tim là gì ?
? Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim ?
* Do hệ dẫn truyền tim
? Quan sát hình và cho biết hệ dẫn truyền của tim gồm những bộ phận nào ?
? Nghiên cứu SGK & QS hình, cho biết chức năng của từng bộ phận ?
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin
* Nút xoang nhĩ (NXN) : Tự phát xung điện theo chu kỳ, truyền xung điện -> cơ tâm nhĩ, làm tâm nhĩ co và truyền xung điện đến nút nhĩ thất(NNT)
* NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
* Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
Mạng Puôckin : Truyền xung điện -> cơ tâm thất làm cho tâm thất co
ý nghĩa của tính tự động của tim ?
Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kỳ
? QS hình, nghiên cứu SGK, em hãy cho biết đặc điểm hoạt động của tim ?
? Một chu kỳ tim gồm mấy pha ? Ví dụ ?
Một chu kỳ tim ở người trưởng thành là 0.8s, gồm 3 pha :
+ Tâm nhĩ co : 0.1s
+ Tâm thất co : 0.3s
+ Giãn chung : 0.4s
? Trong thực tế chúng ta thường đo nhịp tim, vậy nhịp tim là gì ?
- Nhịp tim là số chu kỳ trong 1 phút (75 lần)
H 19.2. Chu kỳ hoạt động của tim
TN co TTco Dãn chung I Chu kỳ tim
? Một vấn đề đặt ra là : Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi ?
Trong 0.8s : tâm nhĩ co 0.1s, tâm thất co 0.3s sau đó dãn chung 0.4s. Như vậy trong một chu kỳ tâm nhĩ được nghỉ 0.7s, tâm thất được nghỉ 0.5s: Có chu kỳ, hợp lý
Chúng ta lấy một hình ảnh để so sánh : Tâm nhĩ tương đương một đời người sống 80 năm chỉ phải làm việc 10 năm nghỉ 70 năm , còn tâm thất thì làm việc trong 30 năm và nghỉ 50 năm, trong đó 2 người cùng đi nghỉ là 40 năm
? Em hãy QS bảng và nhận xét ? Giải thích ?
Nhịp tim của một số thú
Nhịp tim của các loài động vật khác nhau là khác nhau. ĐV càng lớn thì nhịp tim càng ít & ngược lại
? Em hãy QS hình & cho biết hệ mạch gồm có những loại mạch nào ?
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
? Em hãy QS hình & cho biết Huyết áp là gì ?
* HA là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch
? Tại sao nhịp tim đập nhanh, mạnh -> Huyết áp tăng & ngược lại ?
* Khi tim đập nhanh, mạnh -> lượng máu đẩy vào ĐM tăng -> HA tăng & ngược lại.
? Thế nào là HA tối đa ? HA tối thiểu ?
- HA tối đa (HA tâm thu) ứng với lúc TT co
- HA tối thiểu (HA tâm trương) ứng với TT giãn
VD : Người : tâm thu : 110mmHg - tâm trương : 70mmHg
Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
? QS H.19.4 & bảng 19.3 em có NX gì về sự thay đổi HA của hệ mạch ? Giải thích ?
* HA giảm dần từ ĐM -> MM -> TM là do ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau.
? Các yếu tố ảnh hưởng đến HA ?
? Nghiên cứu SGK & cho biết : Vận tốc máu là gì ?
ví dụ ?
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- VD : Vận tốc máu ở ĐMC là 500mm/s, MM là 0.5mm/s, TMC là 200mm/s.
So sánh vận tốc máu trong hệ mạch ? ý nghĩa ?
- ĐM : Nhanh
- MM : Chậm nhất
- TM : Nhanh nhưng chậm hơn ĐM
- ý nghĩa : Máu trong ĐM & TM chảy nhanh hơn để đưa máu đến các cơ quan & đưa máu về tim. Máu trong MM chảy chậm hơn để thực hiện quá trình trao đổi chất.
H. 19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Em hãy QS hình & cho biết :
- Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch ?
- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch ?
- Mtq giữa vận tốc máu & tổng tiết diện hệ mạch ?
- Vận tốc máu : đm > tm > mm
- Tổng tiết diện : mm > tm > đm
- Mối tương quan : Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tiết diện của mạch.
? Một vấn đề nữa : Nguyên nhân nào làm máu chảy liên tục trong hệ mạch trong lúc tim đập theo nhịp ?
- Sự co bóp của tim
- Tính đàn hồi của thành ĐM
- Sự chênh lệch HA giữa đầu & cuối hệ mạch
- Sự hỗ trợ của van một chiều, sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch (đối với các tĩnh mạch phía dưới cơ thể)
Tóm lại :
- Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim gọi là tính tự động của tim.
- Khả năng co giãn theo chu kỳ của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His & mạng Puôckin.
- Tim hoạt động theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất & cuối cùng là pha giãn chung.
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của hệ mạch & chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu mạch.
1. Cơ tim hoạt động liên tục không mỏi vì:
a. Có hệ thống dẫn truyễn
b. hoạt động có tính chu kỳ
c. cơ tim không bám vào xương
d. cả a và b
2. Huyết áp lớn nhất ở:
a. tĩnh mạch
b. mao mạch
c. động mạch
d. cả a và c
3. Vận tốc máu lớn nhất ở
a. Mao mạch
b. động mạch
c. tĩnh mạch
d. cả b và c
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)