Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đặng Đình Dũng | Ngày 09/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô và các em học sinh đến với buổi dự giờ thao giảng chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 tháng 11 năm 2008


Kiểm tra bài cU:
Cấu tạo chung và chức năng của hệ tuần hoàn ?
Đáp án:
- Cấu tạo chung gồm 3 bộ phận chính:
+ Dịch tuần hoàn.
+ Tim.
+ Hệ thống mạch máu.
- Chức năng vận chuyển các chất đI nuôi cơ thể.

Bài 19. tuần hoàn ở động vật (2)
Tại sao tim cắt rời khỏi cơ thể vẫn co bóp nhịp nhàng nếu vẫn cung cấp đủ chất dinh dưỡng ?
Hệ dẫn truyền tim gồm những bộ phận gì ? Chức năng của từng bộ phận đó ?
III. Hoạt động của tim.
1. Tính tự động của tim
Bài 19. tuần hoàn ở động vật
III. Hoạt động của tim:
1. Tính tự động của tim
Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Tim có thể co bóp tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
- Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
Nút xoang nhĩ
Hai tâm nhĩ - Tâm nhĩ co
Nút nhĩ thất - Bó His - Mạng lưới Puôckin - Tâm thất co
Phát xung TK
Hệ dẫn truyền
Bài 19. tuần hoàn ở động vật
?
Iii. Hoạt động của tim.
1. Tính tự động của tim
Chu kì tim là gì ? Chu kì tim gồm mấy pha? Thời gian mỗi pha ở người là bao nhiêu ?
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
- Mỗi chu kì gồm 3 pha:
+ Co tâm nhĩ.(0.1s)
+ Co tâm thất.(0.3s)
+ Pha dãn chung.(0.4s)
2. Chu kì hoạt động của tim
0,1
0,3
0,4
0,1
0,3
0,4
Nhịp tim là gì ? Hãy trả lời lệnh SGK- 83
Tại sao tim hoạt động cả đời mà không mệt mỏi ?
Bài 19. tuần hoàn ở động vật
Iii. Hoạt động của tim.
Phát phiếu học tập
Hệ mạch gồm:
+ Hệ thống động mạch.
+ Hệ thống tĩnh mạch.
+ Hệ thống mao mạch.
iV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
ĐM chủ
ĐM có đường kính nhỏ dần
tiểu ĐM
Mao mạch ở các cơ quan
tiểu TM
TM có đường kính lớn dần
TM chủ
Tim
ĐM chủ
ĐM có đường kính nhỏ dần
tiểu ĐM
Mao mạch ở phổi
Tim
tiểu TM
TM có đường kính lớn dần
TM chủ
Tim
Nếu là hệ mao mạch ở phổi thì vòng tuần hoàn này có đặc điểm gì ?
Bài 19. tuần hoàn ở động vật
1. Cấu trúc của hệ mạch:
Iii. Hoạt động của tim.
iV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
Huyết áp là gì? Thế nào là huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương ?
- áp lực của máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp.
- Huyết áp tâm thu: ứng với núc tâm thất co.
- Huyết áp tâm trương: ứng với lúc tim dãn.
Huyết áp trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Trả llời lệnh số (19.3, 19.2 )
- Huyết áp trong mạch bị ảnh Hưởng bởi các nhân tố sau:
+ Sức co bóp của tim và nhịp tim.
+ Sức cản trong mạch máu.
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu.

Tại sao khi ăn thức ăn có nhiều Cholesterol(mỡ động vật) lại không tốt cho sức khoẻ ? Đặc biệt là người già ?
Bài 19. tuần hoàn ở động vật
1. Cấu trúc của hệ mạch:
iV. Hoạt động của hệ mạch.
Iii. Hoạt động của tim.
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu:
Vận tốc máu là gì? Máu chảy nhanh nhất, chậm nhất ở đâu ? Điều đó có ý nghĩa gì trong việc trao đổi chất ?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Máu chảy nhanh nhất ở ĐM sau đó đến TM thấp nhất là Mao Mạch.
Vận tốc máu trong các đoạn mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu mạch.
Tai sao vận tốc máu lại khác nhau giữa ĐM, TM, MM ?
- Tốc độ máu tỷ lệ nghịch tổng diện tích của mạch: tổng diện tích càng lớn thì tốc độ càng giảm:
- Người: + Tiết diện của mạch chủ 5 - 6 cm2 tốc độ 500mm/s
+ tổng tiết diện mao mạch 6000cm2 tốc độ 0,5mm/s.
Bước tiếp theo của chung ta là gì nhỉ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đình Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)