Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi La Nam Vuong |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
ở những sinh vật có hệ tuần hoàn kép có:
a) tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn b) tim 1 ngăn, 2 vòng tuần hoàn c) tim 3 hoặc 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn d) tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Động vật nào sau đây có máu pha trộn giữa máu giàu CO2 và máu giàu O2 nhiều nhất:
a) cá b) lưỡng cư c) bò sát d) chim
Hệ tuần hoàn hở có ở ĐV nào sau đây:
a) cá b) lưỡng cư c) giun đốt d) thân mềm
Ngăn tim nào của thú có thành cơ tim phát triển nhất?
a) tâm thất trái b) tâm thất phải c) tâm nhĩ trái d) tâm nhĩ phải
Xác định các câu sau đây là đúng hay sai:
- Hệ tuần hoàn kín có ở giun đốt, thân mềm, chân khớp và động vật có xương sống
- Tất cả các loài bò sát đều có máu pha
- Các động mạch của thú đều có máu đỏ tươi(giàu ôxi)
- Động mạch là các mạch máu xuất phát từ tim
- ở tôm, máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch
S
S
S
Đ
S
Bài 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo)
III - Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
Khả năng co giãn tự động của tim sau khi bị cắt rời khỏi cơ thể là do bộ phận nào chi phối?
* Tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
Đó là tập hợp sợi đặc biệt trong thành tim bao gồm:nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
Hệ dẫn truyền tim là gì?
Hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?
Quan sát hình 19.2 và kết hợp đọc SGK, hãy cho biết chu kì hoạt động của tim gồm những pha nào? Trình tự và thời gian của các pha?
Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha: tâm nhĩ co 0,1giây, sau đó tâm thất co 0,3 giây, cuối cùng là pha giãn chung 0,4 giây. Mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây(75 chu kì/phút)
2. Chu kì hoạt động của tim
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s
0,4s
0,8s
0,1s
0,3s
Em có nhận xét gì về thời gian co(làm việc) và giãn(nghỉ) của riêng tâm thất và tâm nhĩ? Điều đó có ý nghĩa gì?
Tâm nhĩ co 0,1s , giãn 0,7s ; tâm thất co 0,3s , giãm 0,5s. Thời gian nghỉ nhiều hơn giúp tim có thể hoạt động lâu dài.
Số chu kì tim (nhịp tim) trong 1 phút được tính như thế nào?
Số chu kì (nhịp tim) = 60s : 0,8s = 75
Có phải tất cả mọi người đều có nhịp tim như nhau không?
Các loài thú khác nhau có nhịp tim như thế nào?
Tỉ lệ S/V lớn thì sự mất nhiệt của cơ thể sẽ như thế nào?
Tỉ lệ S/V càng lớn thì cơ thể càng dễ bị mất nhiệt
nhịp tim càng chậm
Động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh
ĐV nhỏ thì tỉ lệ S/V sẽ như thế nào?
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn
Tại sao ĐV nhỏ có nhịp tim rất nhanh?
Động vật càng lớn thì
(nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể)
S/V = 6cm2/1cm3 = 6
S/V = 600cm2/1000cm3 = 0,6
Những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, lực đàn hồi của mạch máu đều làm thay đổi huyết áp.
Hệ thống động mạch bắt đầu từ động mạch chủ, tiếp đến là các động mạch có đường kính nhỏ dần và cuối cùng là tiểu động mạch. Hệ thống tĩnh mạch bắt đầu từ tiểu tĩnh mạch, tiếp đến là các tĩnh mạch có đường kính lớn dần và cuối cùng là tĩnh mạch chủ. Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch.
Tim co tạo nên huyết áp tâm thu (ở người huyết áp tâm thu bằng khoảng 110 - 120 mmHg), lúc tim giãn tạo nên huyết áp tâm trương (khoảng 70 - 80 mmHg)
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo nên.
IV - hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
(SGK)
2. Huyết áp
Huyết áp là gì?
Trị số huyết áp có phải là 1 hằng số không? Tại sao?
a) Khái niệm
b) Đặc điểm của huyết áp
Huyết áp ở mức nào là tốt cho sức khỏe?
Người bị huyết áp cao có thể do những nguyên nhân gì?
Ăn mặn - gây giữ nhiều nước trong máu, lượng máu tăng tim hoạt động nhiều - huyết áp tăng.
Ăn thức ăn có nhiều colesteron - làm giảm tính đàn hồi của thành mạch máu, gây xơ vữa động mạch - huyết áp tăng
Khi vận động cường độ cao, khi hồi hộp, lo sợ. tim đập nhanh, mạnh - huyết áp tăng.
Khi bị thương mất nhiều máu thường đo được trị số huyết áp rất thấp. Nguyên nhân gây huyết áp thấp trong trường hợp này là gì?
- Do lượng máu giảm.
Qua phân tích các ví dụ trên hãy rút ra kết luận về những tác nhân có thể làm thay đổi huyết áp?
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?
Tim đập nhanh, mạnh bơm lên động mạch một lượng máu lớn gây áp lực lớn lên động mạch - huyết áp tăng (và ngược lại)
- Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
Mất máu - lượng máu trong mạch giảm - áp lực tác dụng lên thành mạch giảm - huyết áp giảm.
-Trong hệ mạch, từ động mạch chủ đến tiểu động mạch- mao mạch - tiểu tĩnh mạch -tĩnh mạch chủ, huyết áp giảm dần.
-Do ma sát giữa các phần tử máu với nhau và với thành mạch máu giảm dần nên huyết áp giảm.
Hình 19.3
Bảng 19.2
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó.
Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ(khoảng 500mm/s), giảm xuống thấp nhất ở mao mạch(khoảng 0,5mm/s) và tăng lên ở tĩnh mạch chủ(200mm/s)
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
So sánh tổng tiết diện của các loại mạch
Tiết diện của động mạch chủ nhỏ nhất(5-6cm2), tổng tiết diện tăng dần đến mức cao nhất ở mao mạch(6000cm2), giảm dần ở tĩnh mạch (tiết diện tĩnh mạch vẫn lớn hơn động mạch)
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch.
Tổng tiết diện mạch tăng thì vận tốc máu giảm, tổng tiết diện mạch giảm thì vận tốc máu tăng (vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch)
* Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch:
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch (tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện)
- Vận tốc máu còn liên quan đến chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch (chênh lệch huyết áp lớn thì vận tốc máu thay đổi nhiều)
Vận tốc máu còn liên quan đến yếu tố nào nữa?
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung
Tổng kết bài học
* Tính tự động của tim
Khả năng co dãn tự động của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin
* Chu kì hoạt động của tim
* Huyết áp
* Vận tốc máu
Bài tập vận dụng
Chú thích vào hình vẽ dưới đây:
Trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất
- Giải thích tại sao nhịp tim của các loài thú khác nhau?
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
- Mô tả sự biến động vận tốc máu trong hệ mạch và nêu nguyên nhân sự biến động đó?
ở những sinh vật có hệ tuần hoàn kép có:
a) tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn b) tim 1 ngăn, 2 vòng tuần hoàn c) tim 3 hoặc 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn d) tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Động vật nào sau đây có máu pha trộn giữa máu giàu CO2 và máu giàu O2 nhiều nhất:
a) cá b) lưỡng cư c) bò sát d) chim
Hệ tuần hoàn hở có ở ĐV nào sau đây:
a) cá b) lưỡng cư c) giun đốt d) thân mềm
Ngăn tim nào của thú có thành cơ tim phát triển nhất?
a) tâm thất trái b) tâm thất phải c) tâm nhĩ trái d) tâm nhĩ phải
Xác định các câu sau đây là đúng hay sai:
- Hệ tuần hoàn kín có ở giun đốt, thân mềm, chân khớp và động vật có xương sống
- Tất cả các loài bò sát đều có máu pha
- Các động mạch của thú đều có máu đỏ tươi(giàu ôxi)
- Động mạch là các mạch máu xuất phát từ tim
- ở tôm, máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch
S
S
S
Đ
S
Bài 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo)
III - Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
Khả năng co giãn tự động của tim sau khi bị cắt rời khỏi cơ thể là do bộ phận nào chi phối?
* Tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
Đó là tập hợp sợi đặc biệt trong thành tim bao gồm:nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
Hệ dẫn truyền tim là gì?
Hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?
Quan sát hình 19.2 và kết hợp đọc SGK, hãy cho biết chu kì hoạt động của tim gồm những pha nào? Trình tự và thời gian của các pha?
Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha: tâm nhĩ co 0,1giây, sau đó tâm thất co 0,3 giây, cuối cùng là pha giãn chung 0,4 giây. Mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây(75 chu kì/phút)
2. Chu kì hoạt động của tim
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s
0,4s
0,8s
0,1s
0,3s
Em có nhận xét gì về thời gian co(làm việc) và giãn(nghỉ) của riêng tâm thất và tâm nhĩ? Điều đó có ý nghĩa gì?
Tâm nhĩ co 0,1s , giãn 0,7s ; tâm thất co 0,3s , giãm 0,5s. Thời gian nghỉ nhiều hơn giúp tim có thể hoạt động lâu dài.
Số chu kì tim (nhịp tim) trong 1 phút được tính như thế nào?
Số chu kì (nhịp tim) = 60s : 0,8s = 75
Có phải tất cả mọi người đều có nhịp tim như nhau không?
Các loài thú khác nhau có nhịp tim như thế nào?
Tỉ lệ S/V lớn thì sự mất nhiệt của cơ thể sẽ như thế nào?
Tỉ lệ S/V càng lớn thì cơ thể càng dễ bị mất nhiệt
nhịp tim càng chậm
Động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh
ĐV nhỏ thì tỉ lệ S/V sẽ như thế nào?
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn
Tại sao ĐV nhỏ có nhịp tim rất nhanh?
Động vật càng lớn thì
(nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể)
S/V = 6cm2/1cm3 = 6
S/V = 600cm2/1000cm3 = 0,6
Những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, lực đàn hồi của mạch máu đều làm thay đổi huyết áp.
Hệ thống động mạch bắt đầu từ động mạch chủ, tiếp đến là các động mạch có đường kính nhỏ dần và cuối cùng là tiểu động mạch. Hệ thống tĩnh mạch bắt đầu từ tiểu tĩnh mạch, tiếp đến là các tĩnh mạch có đường kính lớn dần và cuối cùng là tĩnh mạch chủ. Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch.
Tim co tạo nên huyết áp tâm thu (ở người huyết áp tâm thu bằng khoảng 110 - 120 mmHg), lúc tim giãn tạo nên huyết áp tâm trương (khoảng 70 - 80 mmHg)
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo nên.
IV - hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
(SGK)
2. Huyết áp
Huyết áp là gì?
Trị số huyết áp có phải là 1 hằng số không? Tại sao?
a) Khái niệm
b) Đặc điểm của huyết áp
Huyết áp ở mức nào là tốt cho sức khỏe?
Người bị huyết áp cao có thể do những nguyên nhân gì?
Ăn mặn - gây giữ nhiều nước trong máu, lượng máu tăng tim hoạt động nhiều - huyết áp tăng.
Ăn thức ăn có nhiều colesteron - làm giảm tính đàn hồi của thành mạch máu, gây xơ vữa động mạch - huyết áp tăng
Khi vận động cường độ cao, khi hồi hộp, lo sợ. tim đập nhanh, mạnh - huyết áp tăng.
Khi bị thương mất nhiều máu thường đo được trị số huyết áp rất thấp. Nguyên nhân gây huyết áp thấp trong trường hợp này là gì?
- Do lượng máu giảm.
Qua phân tích các ví dụ trên hãy rút ra kết luận về những tác nhân có thể làm thay đổi huyết áp?
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?
Tim đập nhanh, mạnh bơm lên động mạch một lượng máu lớn gây áp lực lớn lên động mạch - huyết áp tăng (và ngược lại)
- Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
Mất máu - lượng máu trong mạch giảm - áp lực tác dụng lên thành mạch giảm - huyết áp giảm.
-Trong hệ mạch, từ động mạch chủ đến tiểu động mạch- mao mạch - tiểu tĩnh mạch -tĩnh mạch chủ, huyết áp giảm dần.
-Do ma sát giữa các phần tử máu với nhau và với thành mạch máu giảm dần nên huyết áp giảm.
Hình 19.3
Bảng 19.2
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó.
Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ(khoảng 500mm/s), giảm xuống thấp nhất ở mao mạch(khoảng 0,5mm/s) và tăng lên ở tĩnh mạch chủ(200mm/s)
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
So sánh tổng tiết diện của các loại mạch
Tiết diện của động mạch chủ nhỏ nhất(5-6cm2), tổng tiết diện tăng dần đến mức cao nhất ở mao mạch(6000cm2), giảm dần ở tĩnh mạch (tiết diện tĩnh mạch vẫn lớn hơn động mạch)
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch.
Tổng tiết diện mạch tăng thì vận tốc máu giảm, tổng tiết diện mạch giảm thì vận tốc máu tăng (vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch)
* Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch:
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch (tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện)
- Vận tốc máu còn liên quan đến chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch (chênh lệch huyết áp lớn thì vận tốc máu thay đổi nhiều)
Vận tốc máu còn liên quan đến yếu tố nào nữa?
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung
Tổng kết bài học
* Tính tự động của tim
Khả năng co dãn tự động của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin
* Chu kì hoạt động của tim
* Huyết áp
* Vận tốc máu
Bài tập vận dụng
Chú thích vào hình vẽ dưới đây:
Trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất
- Giải thích tại sao nhịp tim của các loài thú khác nhau?
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
- Mô tả sự biến động vận tốc máu trong hệ mạch và nêu nguyên nhân sự biến động đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Nam Vuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)