Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Nương | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
1
BÀI 19
TUẦN HOÀN MÁU (tt)
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
2
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Tính tự động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
3
1. Tính tự động của tim
Tính tự động của tim là gì?
Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim được gọi là tính tự động của tim.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
4
1. Tính tự động của tim
Tính tự động của tim là gì?
Khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim được gọi là tính tự động của tim.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
5
1. Tính tự động của tim
Tính tự động của tim là do đâu?
Tính tự động của tim là do hệ dẫn truyền tim.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
6
1. Tính tự động của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Nút xoang nhĩ
Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?
Nút nhĩ thất
Mạng puôckin
Bó his
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
7
1. Tính tự động của tim
Hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Nút xoang nhĩ phát xung điện, lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puốckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
8
2. Chu kỳ hoạt động của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Chu kỳ tim là một lần co và giãn nghỉ của tim.
Chu kỳ tim là gì?
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
9
2. Chu kỳ hoạt động của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
0
Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung
10
2. Chu kỳ hoạt động của tim
Nhịp tim của thú:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Tỉ lệ S/V thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ oxi cho quá trình chuyển hóa.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
11
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Cấu trúc của hệ mạch
Huyết áp
Vận tốc máu
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
12
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm những thành phần nào?
Động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
13
2. Huyết áp
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Huyết áp là gì?
Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
2. Huyết áp
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Trong suốt chiều dài của hệ mạch có sự biến động về huyết áp.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
2. Huyết áp
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Mô tả và giải thích sự biến động của huyết áp trong hệ mạch?
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
16
2. Huyết áp
Tim co bóp đẩy một lượng máu lên động mạch gây ra huyết áp cực đại (huyết áp tâm thu).
Khi tim nghỉ (dãn) máu không được bơm lên động mạch, áp lực lên động mạch giảm, ứng với huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Tại sao có 2 trị số huyết áp: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương?
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
17
2. Huyết áp
Huyết áp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Huyết áp phụ thuộc vào lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu và sự đàn hồi của thành mạch.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
18
2. Huyết áp
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng; tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
19
3. Vận tốc máu
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Vận tốc máu liên quan đến các yếu tố nào?
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
20
3. Vận tốc máu
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. Tốc độ máu thấp nhất ở mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
21
3. Vận tốc máu
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổn tiết diện mạch?
Vận tốc máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì vận tốc máu càng giảm và ngược lại.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
22
Tóm tắt bài học
Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim gọi là tính tự động của tim.
Khả năng co dãn theo chu kỳ của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kỳ tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
23
Củng cố
Câu 1: Các yếu tố chi phối dòng chảy của máu trong hệ mạch là:
a. Sức co bóp của tim
b. Diện tích cắt ngang của mạch
c. Ma sát trong mạch
d. A,B,C
Câu 2: Sự giảm dần huyết áp trong hệ mạch là do:
A. Vận tốc dòng máu giảm dần
B. Chỉ động mạch mới có tính đàn hồi
C. Ma sát giữa máu và thành mạch; sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau
D. Ma sát giữa các phân tử máu với nhau
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
24
Củng cố
Câu 3: Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim là:
A. Não điều khiển.
B. Tủy sống điều khiển.
C. Hệ thống dẫn truyền tim.
D. Câu A và B đúng.
Câu 4: Hệ dẫn truyền tim KHÔNG bao gồm cấu trúc nào sau đây?
Van tim.
Nút xoang nhĩ.
Bó His và nút nhĩ thất.
Mạng Puốckin.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
25
Củng cố
Câu 5: Liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Nhịp tim càng nhanh nếu khối lượng cơ thể càng lớn.
Nhịp tim càng nhanh nếu khối lượng cơ thể càng nhỏ.
Không có sự liên quan.
Tất cả sai.
Câu 6: Huyết áp trong hệ mạch biến động như thế nào?
Cao nhất ở động mạch, giảm dần và thấp nhất ở mao mạch.
Cao nhất ở động mạch, giảm dần và thấp nhất ở tĩnh mạch.
Bằng nhau ở động mạch, mao mach và tĩnh mạch.
Cao nhất ở mao mạch, thấp nhất ở động mạch.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
26
Tham khảo
Tính tự động của tim:
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN
SINH HỌC LỚP 11
27
Cám ơn sự chú ý theo dõi của các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Nương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)