Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Điệp |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ®an phîng
Tổ: ho¸ -Sinh - Kỹ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
GV: lê thị điệp
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
TRƯỜNG THPT ®an phîng
Tổ: ho¸ -Sinh - Kỹ
GV: lê thị điệp
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
Chức năng: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể
HƯ tun hon cđa ng vt ỵc cu to chđ yu t cc b phn no? Chc nng cđa HTH?
Kiểm tra bài cũ
Hệ tuần hoàn ở người
TUẦN HOÀN MÁU (TT)
Bài 19- tiết 18
NỘI DUNG CHÍNH
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu.
1.Tính tự động của tim
- KháI niệm: là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss và mạng Puôckin
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II.Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
Thế nào là tính tự động của tim?
Vì sao tim có tính tự động?
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
1
2
3
4
Quan sát hình vẽ điền vào phiếu học tập dưới đâyđể trả lời câu hỏi:
Chức năng của các bộ phận trong hệ dẫn truyền tim?
Cơ chế dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền?
Cơ chế dẫn truyền:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
5
4
2
1
3
0
Chưc năng của hệ dẫn truyền
HẾT GIỜ THẢO LUẬN!
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
-
Tự phát xung điện, truyền cho nút nhĩ thất và cơ tâm nhĩ
Nhận xung điện từ NXN? Bó His
Truyền xung điện ? mạng Puôckin
Truyền xung điện? cơ tâm thất
Cơ chế dẫn truyền:
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II.Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
+ KháI niệm
+Nguyên nhân
+ Cơ chế
Lan cơ tâm nhĩ
bó Hiss
Mạng Puôckin
Tâm nhĩ co
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Lan nút nhĩ thất
Tâm thất co
- Cơ chế
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì?
Giúp tim đập tự động? cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng ngay cả khi ta ngủ
2. Chu kỳ hoạt động của tim
- Chu kỳ tim là 1 lần co và giãn nghỉ của tim
- Mỗi chu kỳ của tim gồm
+ Co tâm nhĩ: 0.1s
+ Co tâm thất: 0.3s
+ Dẫn chung: 0.4s
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ tim là gì?
Mỗi chu kỳ tim gồm những pha nào?
thời gian của mỗi pha?
Chu kỳ: 0,8 s
Dựa vào chu kỳ tim em hãy cho biết
vì sao Tim làm việc liên tục mà không
mệt mỏi?
Nhận xét: Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều
ngắn hơn thời gian giãn nghỉ.
Tính chung:
Thời gian hoạt động: 0.4s
Thời gian nghỉ: 0.4s
Tim đập liên tục
mà không mệt mỏi.
III. Hoạt động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút.
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh.
Nhịp tim của thú
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
Vì động vật càng nhỏ thì tỷ lệ S/V càng lớn?nhiệt lượng mất vào MT càng nhiều? chuyển hoá tăng lên? tim đập nhanh hơn để đáp ứng được ôxy cho quá trình chuyển hoá
1. Cấu trúc của hệ mạch :
Gồm:
Hệ thống động mạch
Hệ thống mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
Quan st hnh nu s thay ỉi vỊ tit diƯn v tỉng tit diƯn trong mi hƯ thng mch?
Tính từ ĐMC? tiểu ĐM thì tiết diện nhỏ dần nhưng tổng tiết diện tăng dần
Còn tính từ tiểu TM? tĩnh mạch chủ thì tiết diện lớn dần nhưng tổng Tiết diện nhỏ dần
Tổng tiết diện lớn nhất trong mao mạch
Tại sao khi bơm xe, hơI có thể tràn vào xăm xe?
- Do áp lực của người bơm
Tại sao máu chảy trong mạch được?
- Do áp lực đẩy máu cuả tim? Huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Nguyên nhân:
- KN:
2. Huyết áp:
Là áp lực cña m¸u tác dụng lên thành mạch.
Do tâm thất co, đẩy máu vào hệ mạch .
- Đặc điểm:
Thế nào là huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương?
+Khi tim co
Huyết áp tâm thu( HA tối đa)
+Khi tim dãn
Huyết áp tâm trương( HA tối thiểu)
Người bệnh cao HA hoặc HA thấp có HA tối đa và tối thiểu bằng bao nhiêu?
HA liên quan đến nhịp tim như thế nào?
+Tim đập nhanh, mạnh ? huyết áp tăng
+Tim đập chậm, yếu? HA giảm
Em hãy mô tả sự biến động của huyết áp
trong hệ mạch và giải thích?
Bảng 19.2: Biến động HA trong hệ mạch của người trưởng thành
Trong hệ mạch, từ ĐM chủ ? TM chủ thì huyết áp giảm dần.Ha giảm dần là do:
+ma sát của máu với thành mao mạch
+ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Nguyên nhân:
- KN:
2. Huyết áp:
Là áp lực cña m¸u tác dụng lên thành mạch.
Do tâm thất co, đẩy máu vào hệ mạch .
- Đặc điểm:
+Khi tim co
Huyết áp tâm thu( HA tối đa)
+Khi tim dãn
Huyết áp tâm trương( HA tối thiểu)
+Tim đập nhanh, mạnh ? huyết áp tăng
+Tim đập chậm, yếu? HA giảm
+ Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ ĐM? MM? TM
T¹i sao tim ®Ëp nhanh vµ m¹nh lµm huyÕt ¸p t¨ng, tim ®Ëp chËm vµ yÕu HA gi¶m?
- Tim ®Ëp nhanh , m¹nh sÏ b¬m 1 lîng m¸u lín lªn §M g©y ra ¸p lùc m¹nh lªn ®éng m¹ch kÕt qu¶ lµ huyÕt ¸p t¨ng lªn
- Tim ®Ëp chËm yÕu lîng m¸u b¬m lªn ®éng m¹ch Ýt HA gi¶m
T¹i sao khi c¬ thÓ mÊt m¸u th× huyÕt ¸p gi¶m?
- Khi mÊt m¸u, lîng m¸u trong m¹ch gi¶m nªn ¸p lùc t¸c dông lªn thµnh m¹ch gi¶m HA gi¶m.
Các yếu tố nào có thể làm thay đổi huyết áp?
Sự thay đổi HA phụ thuộc vào
+ Sự co bóp của tim và nhịp tim.
+ Sức cản trong mạch.
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu.
Tại sao ăn nhiều TĂ có nhiều Côlestêrôn có thể bị cao huyết áp? vì sao người bị xuất huyết não thường gặp ở những người cao HA?
-Khi thức ăn có nhiều Côlestêrôn, chất này ngấm vào mạch ? xơ vữa mạch, vận chuyển máu khó? tim phảI tăng áp lực co bóp để đẩy máu ? cao HA
- Mạch xơ vữa sẽ không có tính đàn hồi dễ vỡ, đặc biệt các mạch ở não khi HA cao dễ làm vỡ mạch? xuất huyết não
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
Cơ chế tạo huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Cách đo huyết áp ở người:
3. Vận tốc máu
- Khái niệm: Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tổng tiết diện của mạch
+ Sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu phụ
thuộc vào những
yếu tố nào?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Quan sát hình, hãy :- so sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu, ý nghĩa?
- Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
- Tc mu gim dn t M chđ n tiĨu ng mch. Tc mu thp nht trong mao mch v tng dn t tiĨu tnh mch n TM chđ.
- -Vn tc mu t lƯ nghch víi tỉng tit diƯn : Tỉng tit diƯn cng lín th tc mu cng gim v ngỵc li
NỘI DUNG CHÍNH
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu.
Bài tập củng cố
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Van nhĩ - thất
Bài tập củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
b.
c.
d.
a.
Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Bài tập củng cố
Câu 3. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
thời gian co dãn tâm thất ngắn
thời gian co dãn tâm thất dài
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
b.
c.
d.
a.
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
Bài tập củng cố
Câu 4. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
a.
b.
c.
d.
Bài tập củng cố
Câu 5. Người có chứng huyết áp cao khi huyết áp co tim (cực đại) quá:
110 mmHg kéo dài
80 mmHg kéo dài
a.
b.
150 mmHg kéo dài
125 mmHg kéo dài
c.
d.
150 mmHg kéo dài
Dặn dò
- HS trả các câu hỏi SGK .
- HS đọc trước các nội dung trong bài mới bao gồm :
+ Khái niệm nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
+ Vai trò của gan thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
+ Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khi chạy HA tăng cao, khi nghỉ ngơi HA trở lại bình thường?
+ Tại sao sau khi ăn huyết áp thường tăng cao?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ
1
Xin tạm biệt
Tổ: ho¸ -Sinh - Kỹ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
GV: lê thị điệp
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
TRƯỜNG THPT ®an phîng
Tổ: ho¸ -Sinh - Kỹ
GV: lê thị điệp
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
Chức năng: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể
HƯ tun hon cđa ng vt ỵc cu to chđ yu t cc b phn no? Chc nng cđa HTH?
Kiểm tra bài cũ
Hệ tuần hoàn ở người
TUẦN HOÀN MÁU (TT)
Bài 19- tiết 18
NỘI DUNG CHÍNH
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu.
1.Tính tự động của tim
- KháI niệm: là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss và mạng Puôckin
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II.Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
Thế nào là tính tự động của tim?
Vì sao tim có tính tự động?
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
1
2
3
4
Quan sát hình vẽ điền vào phiếu học tập dưới đâyđể trả lời câu hỏi:
Chức năng của các bộ phận trong hệ dẫn truyền tim?
Cơ chế dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền?
Cơ chế dẫn truyền:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
5
4
2
1
3
0
Chưc năng của hệ dẫn truyền
HẾT GIỜ THẢO LUẬN!
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
-
Tự phát xung điện, truyền cho nút nhĩ thất và cơ tâm nhĩ
Nhận xung điện từ NXN? Bó His
Truyền xung điện ? mạng Puôckin
Truyền xung điện? cơ tâm thất
Cơ chế dẫn truyền:
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II.Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
+ KháI niệm
+Nguyên nhân
+ Cơ chế
Lan cơ tâm nhĩ
bó Hiss
Mạng Puôckin
Tâm nhĩ co
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Lan nút nhĩ thất
Tâm thất co
- Cơ chế
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì?
Giúp tim đập tự động? cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng ngay cả khi ta ngủ
2. Chu kỳ hoạt động của tim
- Chu kỳ tim là 1 lần co và giãn nghỉ của tim
- Mỗi chu kỳ của tim gồm
+ Co tâm nhĩ: 0.1s
+ Co tâm thất: 0.3s
+ Dẫn chung: 0.4s
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ tim là gì?
Mỗi chu kỳ tim gồm những pha nào?
thời gian của mỗi pha?
Chu kỳ: 0,8 s
Dựa vào chu kỳ tim em hãy cho biết
vì sao Tim làm việc liên tục mà không
mệt mỏi?
Nhận xét: Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều
ngắn hơn thời gian giãn nghỉ.
Tính chung:
Thời gian hoạt động: 0.4s
Thời gian nghỉ: 0.4s
Tim đập liên tục
mà không mệt mỏi.
III. Hoạt động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút.
Nhịp tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh.
Nhịp tim của thú
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
Vì động vật càng nhỏ thì tỷ lệ S/V càng lớn?nhiệt lượng mất vào MT càng nhiều? chuyển hoá tăng lên? tim đập nhanh hơn để đáp ứng được ôxy cho quá trình chuyển hoá
1. Cấu trúc của hệ mạch :
Gồm:
Hệ thống động mạch
Hệ thống mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
Quan st hnh nu s thay ỉi vỊ tit diƯn v tỉng tit diƯn trong mi hƯ thng mch?
Tính từ ĐMC? tiểu ĐM thì tiết diện nhỏ dần nhưng tổng tiết diện tăng dần
Còn tính từ tiểu TM? tĩnh mạch chủ thì tiết diện lớn dần nhưng tổng Tiết diện nhỏ dần
Tổng tiết diện lớn nhất trong mao mạch
Tại sao khi bơm xe, hơI có thể tràn vào xăm xe?
- Do áp lực của người bơm
Tại sao máu chảy trong mạch được?
- Do áp lực đẩy máu cuả tim? Huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Nguyên nhân:
- KN:
2. Huyết áp:
Là áp lực cña m¸u tác dụng lên thành mạch.
Do tâm thất co, đẩy máu vào hệ mạch .
- Đặc điểm:
Thế nào là huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương?
+Khi tim co
Huyết áp tâm thu( HA tối đa)
+Khi tim dãn
Huyết áp tâm trương( HA tối thiểu)
Người bệnh cao HA hoặc HA thấp có HA tối đa và tối thiểu bằng bao nhiêu?
HA liên quan đến nhịp tim như thế nào?
+Tim đập nhanh, mạnh ? huyết áp tăng
+Tim đập chậm, yếu? HA giảm
Em hãy mô tả sự biến động của huyết áp
trong hệ mạch và giải thích?
Bảng 19.2: Biến động HA trong hệ mạch của người trưởng thành
Trong hệ mạch, từ ĐM chủ ? TM chủ thì huyết áp giảm dần.Ha giảm dần là do:
+ma sát của máu với thành mao mạch
+ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Nguyên nhân:
- KN:
2. Huyết áp:
Là áp lực cña m¸u tác dụng lên thành mạch.
Do tâm thất co, đẩy máu vào hệ mạch .
- Đặc điểm:
+Khi tim co
Huyết áp tâm thu( HA tối đa)
+Khi tim dãn
Huyết áp tâm trương( HA tối thiểu)
+Tim đập nhanh, mạnh ? huyết áp tăng
+Tim đập chậm, yếu? HA giảm
+ Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ ĐM? MM? TM
T¹i sao tim ®Ëp nhanh vµ m¹nh lµm huyÕt ¸p t¨ng, tim ®Ëp chËm vµ yÕu HA gi¶m?
- Tim ®Ëp nhanh , m¹nh sÏ b¬m 1 lîng m¸u lín lªn §M g©y ra ¸p lùc m¹nh lªn ®éng m¹ch kÕt qu¶ lµ huyÕt ¸p t¨ng lªn
- Tim ®Ëp chËm yÕu lîng m¸u b¬m lªn ®éng m¹ch Ýt HA gi¶m
T¹i sao khi c¬ thÓ mÊt m¸u th× huyÕt ¸p gi¶m?
- Khi mÊt m¸u, lîng m¸u trong m¹ch gi¶m nªn ¸p lùc t¸c dông lªn thµnh m¹ch gi¶m HA gi¶m.
Các yếu tố nào có thể làm thay đổi huyết áp?
Sự thay đổi HA phụ thuộc vào
+ Sự co bóp của tim và nhịp tim.
+ Sức cản trong mạch.
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu.
Tại sao ăn nhiều TĂ có nhiều Côlestêrôn có thể bị cao huyết áp? vì sao người bị xuất huyết não thường gặp ở những người cao HA?
-Khi thức ăn có nhiều Côlestêrôn, chất này ngấm vào mạch ? xơ vữa mạch, vận chuyển máu khó? tim phảI tăng áp lực co bóp để đẩy máu ? cao HA
- Mạch xơ vữa sẽ không có tính đàn hồi dễ vỡ, đặc biệt các mạch ở não khi HA cao dễ làm vỡ mạch? xuất huyết não
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
Cơ chế tạo huyết áp
1. Cấu trúc của hệ mạch :
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
III. Hoạt động của tim
1. Cấu trúc của hệ mạch:
2. Huyết áp:
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Cách đo huyết áp ở người:
3. Vận tốc máu
- Khái niệm: Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tổng tiết diện của mạch
+ Sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu phụ
thuộc vào những
yếu tố nào?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
Quan sát hình, hãy :- so sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu, ý nghĩa?
- Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
- Tc mu gim dn t M chđ n tiĨu ng mch. Tc mu thp nht trong mao mch v tng dn t tiĨu tnh mch n TM chđ.
- -Vn tc mu t lƯ nghch víi tỉng tit diƯn : Tỉng tit diƯn cng lín th tc mu cng gim v ngỵc li
NỘI DUNG CHÍNH
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp.
3. Vận tốc máu.
Bài tập củng cố
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Van nhĩ - thất
Bài tập củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
b.
c.
d.
a.
Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Bài tập củng cố
Câu 3. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
thời gian co dãn tâm thất ngắn
thời gian co dãn tâm thất dài
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
b.
c.
d.
a.
các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài
Bài tập củng cố
Câu 4. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
a.
b.
c.
d.
Bài tập củng cố
Câu 5. Người có chứng huyết áp cao khi huyết áp co tim (cực đại) quá:
110 mmHg kéo dài
80 mmHg kéo dài
a.
b.
150 mmHg kéo dài
125 mmHg kéo dài
c.
d.
150 mmHg kéo dài
Dặn dò
- HS trả các câu hỏi SGK .
- HS đọc trước các nội dung trong bài mới bao gồm :
+ Khái niệm nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
+ Vai trò của gan thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
+ Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khi chạy HA tăng cao, khi nghỉ ngơi HA trở lại bình thường?
+ Tại sao sau khi ăn huyết áp thường tăng cao?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ
1
Xin tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)