Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
D
G
----------
SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Tổ: HÓA - SINH
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 11 năm 2009
Chào các em học sinh!
Chúc buổi học của chúng ta thành công tốt đẹp!!
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau:
Hệ thống mạch máu
Tim
Dịch tuần hoàn
Câu 1:
Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn?
BÀI CŨ
BÀI CŨ
Quan sát hình và cho biết, vai trò của tim trong hệ tuần hoàn?
Đẩy máu chảy trong mạch máu
Tại sao tim người, động vật hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Huyết áp là gì? Tại sao người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn?
(Tiêp theo)
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU
NỘI DUNG:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau ếch khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?
H1.Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?
Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau ?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
1,Tính tự động của tim
1
2
3
4
H2. Thế nào là tính tự động của tim?
H3. Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
- Khái niệm:
- Hệ dẫn truyền tim:
Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim
H4. Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau ?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
1,Tính tự động của tim
H5. Quan sát hình vẽ và trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim?
- Khái niệm:
- Hệ dẫn truyền tim:
- Hoạt động hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Cơ tâm nhĩ
Tâm nhĩ co
Tâm thất co
Cơ tâm thất
Mạng lưới Puôckin
Bó Hiss
Nút nhĩ thất
H6. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau ?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
1,Tính tự động của tim
H7. Thế nào là chu kì tim?
2. Chu kì hoạt động của tim:
2. Chu kì hoạt động của tim: Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì
- Chu kì hoạt động của tim ( Chu kì tim ) là một lần co và dãn của tim.
Ví dụ: Mét chu kú tim của người trưởng thành = 0,8 S
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Lưu ý: trong 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75 lần/ phút
H7. Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm thất của người?
1
2
3
1.Tâm nhĩ co - 0,1 S
2. Tâm thất co – 0,3 S
3. Pha giãn chung 0,4 S
H8. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
1.Tâm nhĩ co - 0,1 S
2. Tâm thất co – 0,3 S
3. Pha giãn chung 0,4 S
Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều ngắn hơn thời gian dãn nghỉ.
Tính chung: Thời gian hoạt động = 0,4 S
Thời gian hoạt động = 0,4 S
Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
H9. Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ?
H10.Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
* D?ng v?t cng nh? tim d?p cng nhanh v ngu?c l?i
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Bộ phận thứ hai của hệ tuần hoàn là hệ mạch IV. Hệ mạch:
- Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn.
Trong đó: + S là diện tích bề mặt cơ thể.
+ V là khối lượng cơ thể.
Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ ôxi cho quá trình chuyển hóa.
H11. Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
- Hệ mạch gồm: Động mạch (ĐM), mao mạch (MM), tĩnh mạch (TM)
Động mạch chủ
Mao mạch cơ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch chủ
Nêu sơ đồ
đường
đi của
máu trong
vòng tuần
hoàn lớn
từ tim?
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
ĐM chủ
ĐM nhánh
Tiểu ĐM
Mao mạch
Tiểu TM
TM nhánh
TM chủ
Tim
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
H12. Nhận xét tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp
( HA)
13. Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp ( HA)
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt tạo nên
+ Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) - ở người khoảng:
110-120 mmHg ( HA tối đa)
+ Huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) - ở người khoảng:
70-80 mmHg ( HA tối thiểu)
Người Việt nam trưởng thành bình thường
có HA: 110 - 70
Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Tổ 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
Tổ 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
Hoạt động nhóm
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
Đáp án
Tổ 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
- Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM gây ra áp lực mạch do đó huyết áp tăng … Ngược lại
Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
- Khi bị mất máu , lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm do đó huyết áp giảm
Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
Khi tim co
Khi tim dãn
110 – 120 mmHg
70 – 80 mmHg
Tổ 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
Sự ma sát của máu với thành mạch
Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển.
hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
1. Tại sao cơ thể bị mất máu huyết áp giảm?
2. Tại sao ở người cao tuổi hay bị huyết áp cao?
3. Tại sao ở những người bị huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong?
4. Huyết áp thấp gây lên tác hại như thế nào?
5. Biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp ở người?
Trả lời:
a) Xuất huyết não là hiện tượng vỡ mạch mãu não, máu sẽ đông lại thành cục ở não dẫn đến tử vong.
b) Giảm protêin trong khẩu phần ăn, tăng cường ăn rau, hoa quả, ăn mỡ thực vật, sống thanh thản và tránh street.
c) Do mạch máu bị sơ cứng, tính đàn hồi kém, sức cản tăng, đặc biệt là mạch máu não ? gây tăng huyết áp.
d) Khi cơ thể bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm ? huyết áp giảm.
e) Huyết áp thấp do tim đập yếu, chậm không cung cấp đủ máu cho não, dễ bị choáng váng và ngất.
Đáp án: 1 - d 2 - c
3 - a 4 - e
5 - b
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
H14. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
Yếu tố làm thay đổi HA: Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu.
H15.Tại sao người có bệnh HA không nên ăn mặn?
H16. Tại sao người già hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật?
Động mạch bình thường
Động mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữa
Đưa bóng qua chổ hẹp
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp
( HA)
17. Thế nào là vận tốc máu?
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp ( HA)
3, Vận tốc máu
3, Vận tốc máu
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s)
- Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạch
H18. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
H19. Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tong tiết diện mạch và huyết áp?
Đồ thị biểu diễn:
A. Huyết áp B. Vận tốc máu
C. Tiết diện mao mạch
- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: ĐM chủ -> tiểu ĐM, thấp nhất trong MM, tăng dần từ tiểu TM-> tĩnh mạch
- Tốc độ máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch
+ Trong hệ thống ĐM tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần
+M.mạch có tổng tiết diện lứn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất
+ Trong hệ thống ĐM tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần
Vd: ở người
H20. Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu 1: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
CỦNG CỐ
Cu 2: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
CỦNG CỐ
3. Độ quánh của máu
Câu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
4. Khối lượng máu
6. Sự đàn hồi của mạch máu
5. Số lượng hồng cầu
Đáp án đúng là:
a. 1, 2, 3, 4, 5
b. 1, 2, 3, 4, 6
c. 2, 3, 4, 5, 6
d. 1, 2, 3, 5, 6
CỦNG CỐ
Câu 4: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
CỦNG CỐ
Về nhà
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85.
Chuẩn bị bài thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người:
- Đọc trước cách đếm nhịp tim, cách đo huyết áp.
- Kẻ bảng 21 sgk trang 93 vào bài thu hoạch thực hành
Các nguyên nhân của tăng huyết áp
Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân, nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA:
- Tuổi: tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA.
- Di truyền: cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác.
- Giới tính: nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi.
- Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ. Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21.
- Tiểu đường- Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn, mạch máu co lại.
- Ít vận động
- Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc, cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên.
- Thói quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA ( Người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn)
Thông tin bổ sung
Hậu quả tăng huyết áp lên các cơ quan đích như thế nào?
Tim :gây dày thành tâm thất trái, loạn nhịp sau đó dẫn đến suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim..
Não: xuất huyết não, nhũn não, cơn thiếu máu não thoáng qua, sa sút trí tuệ
Thận: suy thận
Mạch máu: phình và bóc tách ĐM chủ, tổn thương mạch máu đáy mắt.
Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng HA mà không cần đến thuốc?
- Giảm cân : béo phì hoặc quá cân nếu giảm 10kg để BMI nằm trong khoảng 18,5-24,5 làm giảm HA tâm thu 5-20mmHg.Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, sản phẩm sữa ít mỡ bão hòa, ít mỡ toàn phần làm giảm HA tâm thu 8-14mmHg.
Giảm lượng muối ăn vào hàng ngày, không ăn quá 1 muỗng cà phê muối
( < 6g NaCl) mỗi ngày, bao gồm cả lượng muối trong TA và nước chấm.
- Vận động thể lực: tham gia vào các hoạt động thể lực vừa sức như đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày và mọi ngày trong tuần.
- Hạn chế hay uống rượu bia vừa phải : uống ít hơn 80ml rượu mạnh, 600ml bia và 250ml rượu vang trong 1 ngày.
- Bỏ thuốc lá.
- Hạn chế căng thẳng, nghỉ ngơi thư giãn, giải trí
CHÀO TẠM BIỆT!
Chúc các em học tập tốt!
D
G
----------
SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Tổ: HÓA - SINH
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 11 năm 2009
Chào các em học sinh!
Chúc buổi học của chúng ta thành công tốt đẹp!!
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau:
Hệ thống mạch máu
Tim
Dịch tuần hoàn
Câu 1:
Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn?
BÀI CŨ
BÀI CŨ
Quan sát hình và cho biết, vai trò của tim trong hệ tuần hoàn?
Đẩy máu chảy trong mạch máu
Tại sao tim người, động vật hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Huyết áp là gì? Tại sao người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn?
(Tiêp theo)
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU
NỘI DUNG:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau ếch khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?
H1.Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?
Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau ?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
1,Tính tự động của tim
1
2
3
4
H2. Thế nào là tính tự động của tim?
H3. Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
- Khái niệm:
- Hệ dẫn truyền tim:
Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim
H4. Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau ?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
1,Tính tự động của tim
H5. Quan sát hình vẽ và trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim?
- Khái niệm:
- Hệ dẫn truyền tim:
- Hoạt động hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Cơ tâm nhĩ
Tâm nhĩ co
Tâm thất co
Cơ tâm thất
Mạng lưới Puôckin
Bó Hiss
Nút nhĩ thất
H6. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào thí nghiệm, nghiên cứu SGK hãy trả lời các câu hỏi sau ?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
1,Tính tự động của tim
H7. Thế nào là chu kì tim?
2. Chu kì hoạt động của tim:
2. Chu kì hoạt động của tim: Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì
- Chu kì hoạt động của tim ( Chu kì tim ) là một lần co và dãn của tim.
Ví dụ: Mét chu kú tim của người trưởng thành = 0,8 S
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Lưu ý: trong 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75 lần/ phút
H7. Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm thất của người?
1
2
3
1.Tâm nhĩ co - 0,1 S
2. Tâm thất co – 0,3 S
3. Pha giãn chung 0,4 S
H8. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
1.Tâm nhĩ co - 0,1 S
2. Tâm thất co – 0,3 S
3. Pha giãn chung 0,4 S
Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều ngắn hơn thời gian dãn nghỉ.
Tính chung: Thời gian hoạt động = 0,4 S
Thời gian hoạt động = 0,4 S
Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
H9. Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ?
H10.Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
* D?ng v?t cng nh? tim d?p cng nhanh v ngu?c l?i
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim:
Bộ phận thứ hai của hệ tuần hoàn là hệ mạch IV. Hệ mạch:
- Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn.
Trong đó: + S là diện tích bề mặt cơ thể.
+ V là khối lượng cơ thể.
Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ ôxi cho quá trình chuyển hóa.
H11. Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
- Hệ mạch gồm: Động mạch (ĐM), mao mạch (MM), tĩnh mạch (TM)
Động mạch chủ
Mao mạch cơ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch chủ
Nêu sơ đồ
đường
đi của
máu trong
vòng tuần
hoàn lớn
từ tim?
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
ĐM chủ
ĐM nhánh
Tiểu ĐM
Mao mạch
Tiểu TM
TM nhánh
TM chủ
Tim
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
H12. Nhận xét tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp
( HA)
13. Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp ( HA)
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt tạo nên
+ Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) - ở người khoảng:
110-120 mmHg ( HA tối đa)
+ Huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) - ở người khoảng:
70-80 mmHg ( HA tối thiểu)
Người Việt nam trưởng thành bình thường
có HA: 110 - 70
Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Tổ 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
Tổ 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
Hoạt động nhóm
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
Đáp án
Tổ 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
- Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM gây ra áp lực mạch do đó huyết áp tăng … Ngược lại
Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
- Khi bị mất máu , lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm do đó huyết áp giảm
Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
Khi tim co
Khi tim dãn
110 – 120 mmHg
70 – 80 mmHg
Tổ 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
Sự ma sát của máu với thành mạch
Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển.
hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
1. Tại sao cơ thể bị mất máu huyết áp giảm?
2. Tại sao ở người cao tuổi hay bị huyết áp cao?
3. Tại sao ở những người bị huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong?
4. Huyết áp thấp gây lên tác hại như thế nào?
5. Biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp ở người?
Trả lời:
a) Xuất huyết não là hiện tượng vỡ mạch mãu não, máu sẽ đông lại thành cục ở não dẫn đến tử vong.
b) Giảm protêin trong khẩu phần ăn, tăng cường ăn rau, hoa quả, ăn mỡ thực vật, sống thanh thản và tránh street.
c) Do mạch máu bị sơ cứng, tính đàn hồi kém, sức cản tăng, đặc biệt là mạch máu não ? gây tăng huyết áp.
d) Khi cơ thể bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm ? huyết áp giảm.
e) Huyết áp thấp do tim đập yếu, chậm không cung cấp đủ máu cho não, dễ bị choáng váng và ngất.
Đáp án: 1 - d 2 - c
3 - a 4 - e
5 - b
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
H14. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
Yếu tố làm thay đổi HA: Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu.
H15.Tại sao người có bệnh HA không nên ăn mặn?
H16. Tại sao người già hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật?
Động mạch bình thường
Động mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữa
Đưa bóng qua chổ hẹp
BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp
( HA)
17. Thế nào là vận tốc máu?
1. Cấu trúc hệ mạch
2, Huyết áp ( HA)
3, Vận tốc máu
3, Vận tốc máu
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s)
- Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạch
H18. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
H19. Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tong tiết diện mạch và huyết áp?
Đồ thị biểu diễn:
A. Huyết áp B. Vận tốc máu
C. Tiết diện mao mạch
- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: ĐM chủ -> tiểu ĐM, thấp nhất trong MM, tăng dần từ tiểu TM-> tĩnh mạch
- Tốc độ máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch
+ Trong hệ thống ĐM tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần
+M.mạch có tổng tiết diện lứn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất
+ Trong hệ thống ĐM tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần
Vd: ở người
H20. Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu 1: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
CỦNG CỐ
Cu 2: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
CỦNG CỐ
3. Độ quánh của máu
Câu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
4. Khối lượng máu
6. Sự đàn hồi của mạch máu
5. Số lượng hồng cầu
Đáp án đúng là:
a. 1, 2, 3, 4, 5
b. 1, 2, 3, 4, 6
c. 2, 3, 4, 5, 6
d. 1, 2, 3, 5, 6
CỦNG CỐ
Câu 4: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
CỦNG CỐ
Về nhà
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85.
Chuẩn bị bài thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người:
- Đọc trước cách đếm nhịp tim, cách đo huyết áp.
- Kẻ bảng 21 sgk trang 93 vào bài thu hoạch thực hành
Các nguyên nhân của tăng huyết áp
Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân, nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA:
- Tuổi: tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA.
- Di truyền: cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác.
- Giới tính: nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi.
- Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ. Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21.
- Tiểu đường- Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn, mạch máu co lại.
- Ít vận động
- Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc, cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên.
- Thói quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA ( Người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn)
Thông tin bổ sung
Hậu quả tăng huyết áp lên các cơ quan đích như thế nào?
Tim :gây dày thành tâm thất trái, loạn nhịp sau đó dẫn đến suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim..
Não: xuất huyết não, nhũn não, cơn thiếu máu não thoáng qua, sa sút trí tuệ
Thận: suy thận
Mạch máu: phình và bóc tách ĐM chủ, tổn thương mạch máu đáy mắt.
Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng HA mà không cần đến thuốc?
- Giảm cân : béo phì hoặc quá cân nếu giảm 10kg để BMI nằm trong khoảng 18,5-24,5 làm giảm HA tâm thu 5-20mmHg.Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, sản phẩm sữa ít mỡ bão hòa, ít mỡ toàn phần làm giảm HA tâm thu 8-14mmHg.
Giảm lượng muối ăn vào hàng ngày, không ăn quá 1 muỗng cà phê muối
( < 6g NaCl) mỗi ngày, bao gồm cả lượng muối trong TA và nước chấm.
- Vận động thể lực: tham gia vào các hoạt động thể lực vừa sức như đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày và mọi ngày trong tuần.
- Hạn chế hay uống rượu bia vừa phải : uống ít hơn 80ml rượu mạnh, 600ml bia và 250ml rượu vang trong 1 ngày.
- Bỏ thuốc lá.
- Hạn chế căng thẳng, nghỉ ngơi thư giãn, giải trí
CHÀO TẠM BIỆT!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)