Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Tiết 19:
(Tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vận tốc máu
3
III. Hoạt Động của tim
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
Thí nghiệm:
Cắt tim ếch và cơ bắp chân ếch cho vào cốc thuỷ tinh có đựng dung dịch sinh lý thì thấy:
Cơ bắp chân ếch
Tim ếch
Thí nghiệm chứng minh điều gì?`
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
- Khái niệm: Tính tự động là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền.
+ Nút xoang nhĩ .
+ Nút nhĩ thất
+ Bó His
+ Mạng puockin
Hệ dẫn truyền tim gồm:
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
+ Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện theo chu kỳ.
+ Tiếp đến, xung điện lan đến nút nhĩ thất, đến bó his rồi theo mạng puôckin lan ra khắp cơ tâm thất -> tâm thất co
+ Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co
Cơ chế:
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
- Mỗi chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ
+ Pha co tâm thất
+ Pha dãn chung
Khoảng 0,8s
: 0,1s
: 0,3s
: 0,4s
- Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
- Chu kỳ tim là một lần co và dãn nghỉ của tim
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
Nhịp tim với khối lượng cơ thể ĐV có mối quan hệ như thế nào? Tại sao?
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn, nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hoá tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu Oxi cho quá trình chuyển hoá.
III. Hoạt Động của tim
Ngoài ra, hoạt động của tim còn tuân theo quy luật "tất cả hoặc không có gì"
Kích thích dưới ngưỡng - Cơ tim không co
Kích thích tới ngưỡng - Cơ tim co bóp tối đa
Kích thích trên ngưỡng - Cơ tim co bóp tối đa
1. Tính tự động của tim.
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
III. Hoạt Động của tim
1. Tính tự động của tim.
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
- Hệ thống động mạch: Động mạch chủ -> động mạch đường kính nhỏ dần -> tiểu động mạch
- Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu tỉnh mạch -> các tĩnh mạch có đường kính lớn dần -> tĩnh mạch chủ
- Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
- Huyết áp là áp lực máu chảy trong mạch khi tim co bóp.
+ Huyết áp tâm thu: Huyết áp cực đại, khi tim co
+ Huyết áp tâm trương: Huyết áp cực tiểu, khi tim dãn
Tất cả những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu đều có thể làm thay đổi huyết áp
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
Hãy mô tả và giải thích sự biến động của huyết áp trong hệ mạch?
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
Huyết áp giảm dần trong quá trình vận chuyển là do ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây
- Vận tốc của máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch máu
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Van nhĩ - thất
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
b.
c.
d.
a.
Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
Thời gian co dãn tâm thất ngắn
Thời gian co dãn tâm thất dài
Các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn.
Các tế bào cơ tim có thời gian dãn chung tuyệt đối dài.
A
B
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
A
B
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Người Việt Nam trưởng thành có huyết áp trung bình là:
110 mmHg/70mmHg.
80 mmHg/120mmHg.
70mmHg/110mmHg.
125 mmHg/80mmHg.
A
B
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6. Vận tốc máu chảy trong hệ mạch:
Tỷ lệ nghịch với huyết áp.
Tỷ lệ thuận với tổng tiết diện mạch.
A
B
Tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
Không phụ thuộc vào huyết áp.
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Máu chảy chậm nhất trong mao mạch vì:
Mao mạch ở xa tim.
A
B
Mao mạch có đường kính nhỏ nhất.
Mao mạch len lõi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu dễ bị cản trở.
C
D
Tổng tiết diện ở mao mạch là lớn nhất.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Tiết 19:
(Tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vận tốc máu
3
III. Hoạt Động của tim
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
Thí nghiệm:
Cắt tim ếch và cơ bắp chân ếch cho vào cốc thuỷ tinh có đựng dung dịch sinh lý thì thấy:
Cơ bắp chân ếch
Tim ếch
Thí nghiệm chứng minh điều gì?`
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
- Khái niệm: Tính tự động là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền.
+ Nút xoang nhĩ .
+ Nút nhĩ thất
+ Bó His
+ Mạng puockin
Hệ dẫn truyền tim gồm:
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
+ Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện theo chu kỳ.
+ Tiếp đến, xung điện lan đến nút nhĩ thất, đến bó his rồi theo mạng puôckin lan ra khắp cơ tâm thất -> tâm thất co
+ Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co
Cơ chế:
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
- Mỗi chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ
+ Pha co tâm thất
+ Pha dãn chung
Khoảng 0,8s
: 0,1s
: 0,3s
: 0,4s
- Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
- Chu kỳ tim là một lần co và dãn nghỉ của tim
1. Tính tự động của tim.
III. Hoạt Động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
Nhịp tim với khối lượng cơ thể ĐV có mối quan hệ như thế nào? Tại sao?
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn, nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hoá tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu Oxi cho quá trình chuyển hoá.
III. Hoạt Động của tim
Ngoài ra, hoạt động của tim còn tuân theo quy luật "tất cả hoặc không có gì"
Kích thích dưới ngưỡng - Cơ tim không co
Kích thích tới ngưỡng - Cơ tim co bóp tối đa
Kích thích trên ngưỡng - Cơ tim co bóp tối đa
1. Tính tự động của tim.
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
III. Hoạt Động của tim
1. Tính tự động của tim.
2. Chu kỳ hoạt động của tim.
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
- Hệ thống động mạch: Động mạch chủ -> động mạch đường kính nhỏ dần -> tiểu động mạch
- Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu tỉnh mạch -> các tĩnh mạch có đường kính lớn dần -> tĩnh mạch chủ
- Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
- Huyết áp là áp lực máu chảy trong mạch khi tim co bóp.
+ Huyết áp tâm thu: Huyết áp cực đại, khi tim co
+ Huyết áp tâm trương: Huyết áp cực tiểu, khi tim dãn
Tất cả những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu đều có thể làm thay đổi huyết áp
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
Hãy mô tả và giải thích sự biến động của huyết áp trong hệ mạch?
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
Huyết áp giảm dần trong quá trình vận chuyển là do ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau
IV. Hoạt Động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây
- Vận tốc của máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch máu
Tiết 19: Hệ tuần hoàn (Tiếp theo)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Van nhĩ - thất
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
b.
c.
d.
a.
Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
Thời gian co dãn tâm thất ngắn
Thời gian co dãn tâm thất dài
Các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn.
Các tế bào cơ tim có thời gian dãn chung tuyệt đối dài.
A
B
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
A
B
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Người Việt Nam trưởng thành có huyết áp trung bình là:
110 mmHg/70mmHg.
80 mmHg/120mmHg.
70mmHg/110mmHg.
125 mmHg/80mmHg.
A
B
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6. Vận tốc máu chảy trong hệ mạch:
Tỷ lệ nghịch với huyết áp.
Tỷ lệ thuận với tổng tiết diện mạch.
A
B
Tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
Không phụ thuộc vào huyết áp.
C
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Máu chảy chậm nhất trong mao mạch vì:
Mao mạch ở xa tim.
A
B
Mao mạch có đường kính nhỏ nhất.
Mao mạch len lõi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu dễ bị cản trở.
C
D
Tổng tiết diện ở mao mạch là lớn nhất.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)