Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT: 19
TUẦN HOÀN MÁU (TT)
1 - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM:
Tim có những hoạt động nào?
Hoạt động tự động.
Hoạt động theo chu kì.
Tính tự động của tim là gì? Do yếu tố nào quyết định?
Hệ dẫn truyền của tim có đặc điểm như thế nào?
- Tính tự động của tim: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Nguyên nhân: Do cấu tạo của tim quyết định, chủ yếu là hệ dẫn truyền tim.
* Hệ dẫn truyền:
+ Là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
Quan sát mô hình, kể tên các bộ phận và chức năng của hệ dẫn truyền tim?
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
1 - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM:
- Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện, truyền xung điện đến nút nhĩ thất và cơ tâm nhĩ.
Nút nhĩ thất: nhận xung điện từ nút xoang nhĩ đến bó His.
Bó His: dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.
Mạng Puôckin: truyền xung điện đến cơ tâm thất.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
1 - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM:
Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện cơ tâm nhĩ
tâm nhĩ co nút nhĩ thất bó His mạng Puôckin cơ tâm thất tâm thất co .
Chỉ ra con đường dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền tim?
Chu kì của tim là gì? Gồm những pha nào?
2 - CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
- Khái niệm: Chu kì của tim là một lần co và giãn nghỉ của tim.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
2 - CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
- Chu kì của tim : Gồm 3 pha.
+ Pha tâm nhĩ co: 0,1s
+ Pha tâm thất co: 0,3s
+ Pha giãn chung: 0,4s
Tâm thất
Tâm nhĩ
Quan sát biểu đồ chu kì của tim, giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?
720 - 780
Chuột
110 - 130
Mèo
60 - 90
Lợn
50 - 70
Bò
40 - 50
Trâu
25 - 40
Voi
Nhịp tim/ phút
Động vật
Bảng 19.1. Nhịp tim của thú
Cho biết mối quan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Động vật càng nhỏ, nhịp tim càng nhanh và ngược lại.
Liên quan đến nhu cầu O2 và chuyển hoá ở mỗi loài.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
2 - CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
1 - CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH:
Hệ mạch gồm những thành phần nào?
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
Hệ mạch gồm có 3 thành phần cơ bản:
- Động mạch: Bắt đầu là ĐM chủ -> ĐM có đường kính nhỏ dần -> Tiểu ĐM.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
1 - CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH:
- Tĩnh mạch: Bắt đầu từ tiểu TM TM có đường kính lớn TM chủ.
- Mao mạch: Là mạch máu nhỏ nối liền giữa ĐM và TM.
Máu chảy trong hệ mạch được là do yếu tố nào?
2 - HUYẾT ÁP:
Huyết áp là gì?
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
- Huyết áp: Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
+ Huyết áp tâm thu: Ứng với lúc tim co.(huyết áp tối đa)
+ Huyết áp tâm trương: Ứng với lúc tim dãn (huyết áp tối thiểu).
Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Tại sao có sự thay đổi đó?
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
2 - HUYẾT ÁP:
- Sự biến động huyết áp trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở đ/m chủ, giảm qua mao mạch và thấp nhất ở t/m chủ.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
2 - HUYẾT ÁP:
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và tim đập chậm, yếu làm huyết áp giảm?
Tim đập nhanh hay chậm, mạnh hay yếu đều liên quan đến lượng máu đẩy vào động mạch -> áp lực máu -> Huyết áp.
Tại sao những người huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong hay bại liệt?
Xuất huyết não là hiện tượng vỡ mạch máu gây chảy máu -> Đông thành cục -> Tắc mạch máu ở não -> Tử vong hoặc chèn ép các trung khu TK, đặc biệt là vận động.
Tại sao người cao tuổi hay bị huyết áp cao?
Người cao tuổi mạch máu hay bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, sức cản tăng gây ra tăng huyết áp.
Huyết áp thấp gây nên tác hại như thế nào?
Huyết áp thấp do tim đập chậm, yếu , không cung cấp đủ máu cho não, dễ bị choáng váng, ngất.
Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp ở người?
- Giảm bớt lượng Prôtêin trong khẩu phần thức ăn
- Tăng cường ăn rau, hoa quả, dầu TV
- Sống thanh thản, tránh Stress.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
2 - HUYẾT ÁP:
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3 - VẬN TỐC MÁU:
- Vận tốc máu: Là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
- Phụ thuộc: Chủ yếu đến tổng diện tích của đoạn mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
Bài tập củng cố
Câu 1. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
Thời gian co dãn tâm thất ngắn
Thời gian co dãn tâm thất dài
Các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn.
Các tế bào cơ tim có thời gian dãn chung tuyệt đối dài.
A
B
C
D
Câu 2. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
Bài tập củng cố
A
B
C
D
Câu 3. Người Việt Nam trưởng thành có huyết áp trung bình là:
110 mmHg/70mmHg.
80 mmHg/120mmHg.
70mmHg/110mmHg.
125 mmHg/80mmHg.
Bài tập củng cố
A
B
C
D
Câu 4. Vận tốc máu chảy trong hệ mạch:
Tỷ lệ nghịch với huyết áp.
Tỷ lệ thuận với tổng tiết diện mạch.
A
B
Tỷ lệ nghịch với tiết diện mạch.
Không phụ thuộc vào huyết áp.
C
D
Bài tập củng cố
Câu 5. Máu chảy chậm nhất trong mao mạch vì:
Mao mạch ở xa tim.
A
B
Mao mạch có đường kính nhỏ nhất.
Mao mạch len lõi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu dễ bị cản trở.
C
D
Tổng tiết diện ở mao mạch là lớn nhất.
Bài tập củng cố
XIN CHÂN THàNH cảm ơn!
TUẦN HOÀN MÁU (TT)
1 - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM:
Tim có những hoạt động nào?
Hoạt động tự động.
Hoạt động theo chu kì.
Tính tự động của tim là gì? Do yếu tố nào quyết định?
Hệ dẫn truyền của tim có đặc điểm như thế nào?
- Tính tự động của tim: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Nguyên nhân: Do cấu tạo của tim quyết định, chủ yếu là hệ dẫn truyền tim.
* Hệ dẫn truyền:
+ Là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
Quan sát mô hình, kể tên các bộ phận và chức năng của hệ dẫn truyền tim?
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
1 - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM:
- Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện, truyền xung điện đến nút nhĩ thất và cơ tâm nhĩ.
Nút nhĩ thất: nhận xung điện từ nút xoang nhĩ đến bó His.
Bó His: dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.
Mạng Puôckin: truyền xung điện đến cơ tâm thất.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
1 - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM:
Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện cơ tâm nhĩ
tâm nhĩ co nút nhĩ thất bó His mạng Puôckin cơ tâm thất tâm thất co .
Chỉ ra con đường dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền tim?
Chu kì của tim là gì? Gồm những pha nào?
2 - CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
- Khái niệm: Chu kì của tim là một lần co và giãn nghỉ của tim.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
2 - CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
- Chu kì của tim : Gồm 3 pha.
+ Pha tâm nhĩ co: 0,1s
+ Pha tâm thất co: 0,3s
+ Pha giãn chung: 0,4s
Tâm thất
Tâm nhĩ
Quan sát biểu đồ chu kì của tim, giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?
720 - 780
Chuột
110 - 130
Mèo
60 - 90
Lợn
50 - 70
Bò
40 - 50
Trâu
25 - 40
Voi
Nhịp tim/ phút
Động vật
Bảng 19.1. Nhịp tim của thú
Cho biết mối quan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Động vật càng nhỏ, nhịp tim càng nhanh và ngược lại.
Liên quan đến nhu cầu O2 và chuyển hoá ở mỗi loài.
III - HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
2 - CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
1 - CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH:
Hệ mạch gồm những thành phần nào?
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
Hệ mạch gồm có 3 thành phần cơ bản:
- Động mạch: Bắt đầu là ĐM chủ -> ĐM có đường kính nhỏ dần -> Tiểu ĐM.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
1 - CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH:
- Tĩnh mạch: Bắt đầu từ tiểu TM TM có đường kính lớn TM chủ.
- Mao mạch: Là mạch máu nhỏ nối liền giữa ĐM và TM.
Máu chảy trong hệ mạch được là do yếu tố nào?
2 - HUYẾT ÁP:
Huyết áp là gì?
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
- Huyết áp: Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
+ Huyết áp tâm thu: Ứng với lúc tim co.(huyết áp tối đa)
+ Huyết áp tâm trương: Ứng với lúc tim dãn (huyết áp tối thiểu).
Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Tại sao có sự thay đổi đó?
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
2 - HUYẾT ÁP:
- Sự biến động huyết áp trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở đ/m chủ, giảm qua mao mạch và thấp nhất ở t/m chủ.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
2 - HUYẾT ÁP:
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và tim đập chậm, yếu làm huyết áp giảm?
Tim đập nhanh hay chậm, mạnh hay yếu đều liên quan đến lượng máu đẩy vào động mạch -> áp lực máu -> Huyết áp.
Tại sao những người huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong hay bại liệt?
Xuất huyết não là hiện tượng vỡ mạch máu gây chảy máu -> Đông thành cục -> Tắc mạch máu ở não -> Tử vong hoặc chèn ép các trung khu TK, đặc biệt là vận động.
Tại sao người cao tuổi hay bị huyết áp cao?
Người cao tuổi mạch máu hay bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, sức cản tăng gây ra tăng huyết áp.
Huyết áp thấp gây nên tác hại như thế nào?
Huyết áp thấp do tim đập chậm, yếu , không cung cấp đủ máu cho não, dễ bị choáng váng, ngất.
Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp ở người?
- Giảm bớt lượng Prôtêin trong khẩu phần thức ăn
- Tăng cường ăn rau, hoa quả, dầu TV
- Sống thanh thản, tránh Stress.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
2 - HUYẾT ÁP:
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3 - VẬN TỐC MÁU:
- Vận tốc máu: Là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
- Phụ thuộc: Chủ yếu đến tổng diện tích của đoạn mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
IV - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH:
Bài tập củng cố
Câu 1. Tim hoạt động được suốt đời là nhờ:
Thời gian co dãn tâm thất ngắn
Thời gian co dãn tâm thất dài
Các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối ngắn.
Các tế bào cơ tim có thời gian dãn chung tuyệt đối dài.
A
B
C
D
Câu 2. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì có trình tự như sau:
Bài tập củng cố
A
B
C
D
Câu 3. Người Việt Nam trưởng thành có huyết áp trung bình là:
110 mmHg/70mmHg.
80 mmHg/120mmHg.
70mmHg/110mmHg.
125 mmHg/80mmHg.
Bài tập củng cố
A
B
C
D
Câu 4. Vận tốc máu chảy trong hệ mạch:
Tỷ lệ nghịch với huyết áp.
Tỷ lệ thuận với tổng tiết diện mạch.
A
B
Tỷ lệ nghịch với tiết diện mạch.
Không phụ thuộc vào huyết áp.
C
D
Bài tập củng cố
Câu 5. Máu chảy chậm nhất trong mao mạch vì:
Mao mạch ở xa tim.
A
B
Mao mạch có đường kính nhỏ nhất.
Mao mạch len lõi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu dễ bị cản trở.
C
D
Tổng tiết diện ở mao mạch là lớn nhất.
Bài tập củng cố
XIN CHÂN THàNH cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)