Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy Nga |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 19:
TUẦN HOÀN MÁU
Giới Thiệu Khái Quát
III) HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1.Tính tự động của tim.
Tim co dãn tự động theo chu kì là
do hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim bao gồm:
Tính tự động của tim có ý
nghĩa gì với cá thể sinh vật đó?
2) Chu kì hoạt động của tim.
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau do là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
Pha co tâm nhĩ : 0.1 s
Pha co tâm thất : 0.3 s
Pha dãn chung : 0.4 s
Mỗi phút tim đập khoảng 15 lần.
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Khi tế bào cần nhiều máu hơn
(tập thể thao, sốt, căng thẳng...) nhịp tim nhanh hơn.
Khi cơ thể nghỉ ngơi (ngủ) nhịp tim sẽ chậm lại.
Khi ta hoạt động mạnh thì tim sẽ như thế nào? Tại sao?
IV) Hoạt động của hệ mạch.
1) Cấu trúc của hệ mạch .
Nhìn hình sau và hãy cho biết cấu trúc và chức năng
của từng loại trong hệ mạch?
Hệ thống động mạch dẫn
máu từ tim tới cơ quan.
Hệ thống tĩnh mạch dẫn
máu từ cơ quan về tim.
Hệ thống mao mạch nằm giữa động mạch và tĩnh mạch.
Hoạt động của động mạch,
tĩnh mạch và mao mạch
Một số bệnh nguy hiểm do động mạch gây nên.
Xơ vữa động mạch là nguyên nhân nền tảng quan trọng của đột quỵ, cơn đau tim, các loại bệnh tim gồm suy tim ứ huyết và hầu hết các bệnh tim mạch nói chung.
2) Huyết áp.
_ Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
▼Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ?
Tim đập nhanh và mạnh thì máu sẽ được bơm một lượng
lớn lên động mạch,tạo ra một áp lực lớn làm
cho huyết áp tăng và ngược lại.
_ Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
+Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co đẩy máu vào động mạch.(110-120 mmHg)
+ Huyết áp tâm trương ứng với lúc tim giãn khoảng 70 mmHg.
Tại sao ta thường đo huyết áp ở cánh tay, còn trâu bò thì được đo ở đuôi ?
Đó là vì người ta thường đo huyết áp ở nơi có động mạch chủ đi qua do được bơm trực tiếp từ tim lên nên tăng độ chính xác về huyết áp.
Một số bệnh liên quan đến huyết áp
Cao huyết áp: khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội.
Huyết áp thấp: nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg thì người đó bị huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém.
3) Vận tốc máu.
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu trong các hệ mạch có giống nhau không ?
Tốc độ máu chảy trong động mạch: 500mm/s
Tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch: 200mm/s
Tốc độ máu chảy trong mao mạch: 0,5mm/s
Nhìn hình hãy chỉ ra đâu là vận tốc của động mạch, tĩnh mạch, mao mạch?
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
TUẦN HOÀN MÁU
Giới Thiệu Khái Quát
III) HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1.Tính tự động của tim.
Tim co dãn tự động theo chu kì là
do hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim bao gồm:
Tính tự động của tim có ý
nghĩa gì với cá thể sinh vật đó?
2) Chu kì hoạt động của tim.
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau do là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
Pha co tâm nhĩ : 0.1 s
Pha co tâm thất : 0.3 s
Pha dãn chung : 0.4 s
Mỗi phút tim đập khoảng 15 lần.
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Khi tế bào cần nhiều máu hơn
(tập thể thao, sốt, căng thẳng...) nhịp tim nhanh hơn.
Khi cơ thể nghỉ ngơi (ngủ) nhịp tim sẽ chậm lại.
Khi ta hoạt động mạnh thì tim sẽ như thế nào? Tại sao?
IV) Hoạt động của hệ mạch.
1) Cấu trúc của hệ mạch .
Nhìn hình sau và hãy cho biết cấu trúc và chức năng
của từng loại trong hệ mạch?
Hệ thống động mạch dẫn
máu từ tim tới cơ quan.
Hệ thống tĩnh mạch dẫn
máu từ cơ quan về tim.
Hệ thống mao mạch nằm giữa động mạch và tĩnh mạch.
Hoạt động của động mạch,
tĩnh mạch và mao mạch
Một số bệnh nguy hiểm do động mạch gây nên.
Xơ vữa động mạch là nguyên nhân nền tảng quan trọng của đột quỵ, cơn đau tim, các loại bệnh tim gồm suy tim ứ huyết và hầu hết các bệnh tim mạch nói chung.
2) Huyết áp.
_ Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
▼Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ?
Tim đập nhanh và mạnh thì máu sẽ được bơm một lượng
lớn lên động mạch,tạo ra một áp lực lớn làm
cho huyết áp tăng và ngược lại.
_ Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
+Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co đẩy máu vào động mạch.(110-120 mmHg)
+ Huyết áp tâm trương ứng với lúc tim giãn khoảng 70 mmHg.
Tại sao ta thường đo huyết áp ở cánh tay, còn trâu bò thì được đo ở đuôi ?
Đó là vì người ta thường đo huyết áp ở nơi có động mạch chủ đi qua do được bơm trực tiếp từ tim lên nên tăng độ chính xác về huyết áp.
Một số bệnh liên quan đến huyết áp
Cao huyết áp: khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội.
Huyết áp thấp: nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg thì người đó bị huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém.
3) Vận tốc máu.
Vận tốc máu là gì?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu trong các hệ mạch có giống nhau không ?
Tốc độ máu chảy trong động mạch: 500mm/s
Tốc độ máu chảy trong tĩnh mạch: 200mm/s
Tốc độ máu chảy trong mao mạch: 0,5mm/s
Nhìn hình hãy chỉ ra đâu là vận tốc của động mạch, tĩnh mạch, mao mạch?
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)