Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20 - 11
GV: NGUYỄN THỊ LỆ HOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI: BÀI 19
TUẦN HOÀN MÁU
( TIẾP THEO)
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
1. Chu kì hoạt động của tim:
Tại sao tim tách ra khỏi cơ thể vẫn tiếp tục hoạt động. Hoạt động của tim mang tính chất gì?
TÍNH CHU KÌ
TÍNH TỰ ĐỘNG
? Chu kì tim là gì? Các hoạt động trong một chu kì tim?
Chu kì tim là sự lặp lại các hoạt động của tim mang tính chu kì.
Bao gồm: Pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha giãn chung.
Phiếu học tập số 1:
Chú giải cho các chú thích sau về chu kì hoạt động của tim và hoàn thành bảng sau về chu kì hoạt động của tim
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
Chu kì tim là sự lặp lại các hoạt động của tim mang tính chu kì.
Bao gồm: Pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha giãn chung:
- Co tâm nhĩ: 0,1s
- Co tâm thất: 0,3s
- Giãn chung: 0,4s
a- Đường ghi hoạt động của tim
b- Thời gian co dãn tâm nhĩ
c-Thời gian co dãn tâm thất
1.Co nhĩ;
3.Dãn chung;
0,7s
0,1s
0,3s
0,4s
4/8
1/8
7/8
3/8
0,5s
0,4s
4/8
5/8
2. Co thất;
4.Một chu kì tim.
11
a
b
c
0,1s
0,3s
0,4s
0,8s
4
1
2
3
? Một người 80 tuổi thì thời gian làm việc, nghỉ ngơi của tâm nhĩ, tâm thất là bao lâu. Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi
1. Chu kì hoạt động của tim:
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
Mỗi chu kì tim có 3 pha: TB 0,8s
- Co tâm nhĩ: 0,1s
- Co tâm thất: 0,3s
- Giãn chung: 0,4s
1. Chu kì hoạt động của tim:
? Nhịp tim là gì? Cho ví dụ?
Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. Ví dụ:
? Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các động vật?
Nhịp tim tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. ĐV nhỏ có tỷ lệ S/V lớn, nhiệt lượng mất nhiều, chuyển hóa tăng tim đập nhanh hơn ĐV khối lượng lớn nhưng tỷ lệ S/V nhỏ hơn.
? Số chu kì tim trong 1 phút ở người
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
2. Tính tự động của tim
2. Tính tự động của tim
Thế nào là tính tự động của tim?
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Tim co dãn tự động là do hệ dẫn truyền tim
Vì sao tim có khả năng
co dãn tự động ?
Phiếu học tập số 3:
Hoàn thành bảng về sự
điều khiển hoạt động của tim
1
2
3
4
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
2. Tính tự động của tim
2. Tính tự động của tim
NÚT XOANG NHĨ
NÚT NHĨ THẤT
BÓ HIS
MẠNG PUỐC KIN
1
2
3
4
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Tim co dãn tự động là do hệ dẫn truyền tim
* Hệ dẫn truyền tim là tập hợp bó sợi trong thành tim. Bao gồm:
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó his
Mạng puôckin.
* Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
- Nút xoang nhĩ phát xung điện tự động, theo chu kì.
- Xung điện lan ra tâm nhĩ làm cho tâm nhĩ co.
- Xung điện lan đến bó his, mạng puôckin, lan đến cơ tâm thất làm tâm thất co
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
Kể tên các thành phần của hệ mạch?
Hệ mạch bao gồm :
Động mạch.
Tĩnh mạch.
Mao mạch
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
Hoàn thành bảng sau về hệ mạch?
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
- Động mạch.
- Tĩnh mạch.
- Mao mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
- Động mạch.
- Tĩnh mạch.
- Mao mạch
- Tĩnh mạch: Thành gồm 3 lớp tế bào, mỏng hơn, ít sợi đàn hồi. Dẫn máu về tim. Gồm: TM chủ, TM nhỏ, tiểu TM
- Động mạch: Thành gồm 3 lớp tế bào, dày, nhiều sợi đàn hồi. Dẫn máu từ tim đi. Gồm: ĐM chủĐM nhỏ Tiểu ĐM
- Mao mạch: Thành gồm 1 lớp tế bào,mỏng, ít sợi đàn hồi. Nối tiểu ĐM với tiểu TM. Thực hiện TĐC với tế bào
1. Cấu trúc hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
2. Huyết áp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:
Ghép khái niệm và nội dung khaí niệm?
1- Huyết áp
2- Huyết áp tâm thu
3- Huyết áp tâm trương
4- Huyết áp tối đa
5- Huyết áp tối thiểu.
a/. Là áp lực dòng máu chảy trong mạch máu tác động lên thành mạch
b/. Là áp lực dòng máu từ tim chảy trong ĐM tác động lên thành ĐM
c/. Là áp lực dòng máu từ tim chảy trong TM tác động lên thành TM
d/. Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim co
e/. Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim giãn
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
2. Huyết áp
- Huyết áp là: áp lực dòng máu chảy trong mạch máu tác động lên thành mạch( 1-a)
- Huyết áp tâm thu: Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim co. ( Huyết áp tối đa) ( 2,4-d)
Huyết áp tâm trương: Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim giãn. (Huyết áp tối thiểu).(3,5-e)
Huyết áp cao nhất ở ĐM và giảm dần từ ĐM MM TM.
Vị trí đo huyết áp khác nhau ở các ĐV:
Người: cánh tay
Trâu, bò: đuôi
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu là gì?
- So sánh vận tốc máu ở ĐM, TM, MM.
- Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện của mạch?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây
Vận tốc máu cao nhất ở ĐM TM MM.
Ví dụ: trong ĐM chủ: 500mm/s, TM chủ: 200mm/s, MM: 0,5mm/s
- Vận tốc máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch và liên quan đến huyết áp 2 đầu đoạn mạch.
Cấu trúc tim
BÀI TẬP
1- Xác định các bộ phận của tim
2- Cấu trúc nào không thuộc hệ dẫn truyền tim?
Nút xoang nhĩ B. Mạng puốc kin
C. Van 3 lá D. Nút nhĩ thất
3- Huyết áp nhỏ nhất là ở đâu?
Động mạch B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch D. Động mạch nhỏ
VỀ NHÀ: Chuẩn bị bài thực hành 21: Thực hành đo huyết áp, thân nhiệt, nhịp tim. Mỗi tổ: 2 nhiệt kế, 2 đồng hồ, 1 huyết áp kế.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo
Và các em học sinh
20 - 11
GV: NGUYỄN THỊ LỆ HOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI: BÀI 19
TUẦN HOÀN MÁU
( TIẾP THEO)
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
1. Chu kì hoạt động của tim:
Tại sao tim tách ra khỏi cơ thể vẫn tiếp tục hoạt động. Hoạt động của tim mang tính chất gì?
TÍNH CHU KÌ
TÍNH TỰ ĐỘNG
? Chu kì tim là gì? Các hoạt động trong một chu kì tim?
Chu kì tim là sự lặp lại các hoạt động của tim mang tính chu kì.
Bao gồm: Pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha giãn chung.
Phiếu học tập số 1:
Chú giải cho các chú thích sau về chu kì hoạt động của tim và hoàn thành bảng sau về chu kì hoạt động của tim
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
Chu kì tim là sự lặp lại các hoạt động của tim mang tính chu kì.
Bao gồm: Pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha giãn chung:
- Co tâm nhĩ: 0,1s
- Co tâm thất: 0,3s
- Giãn chung: 0,4s
a- Đường ghi hoạt động của tim
b- Thời gian co dãn tâm nhĩ
c-Thời gian co dãn tâm thất
1.Co nhĩ;
3.Dãn chung;
0,7s
0,1s
0,3s
0,4s
4/8
1/8
7/8
3/8
0,5s
0,4s
4/8
5/8
2. Co thất;
4.Một chu kì tim.
11
a
b
c
0,1s
0,3s
0,4s
0,8s
4
1
2
3
? Một người 80 tuổi thì thời gian làm việc, nghỉ ngơi của tâm nhĩ, tâm thất là bao lâu. Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi
1. Chu kì hoạt động của tim:
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
Mỗi chu kì tim có 3 pha: TB 0,8s
- Co tâm nhĩ: 0,1s
- Co tâm thất: 0,3s
- Giãn chung: 0,4s
1. Chu kì hoạt động của tim:
? Nhịp tim là gì? Cho ví dụ?
Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. Ví dụ:
? Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các động vật?
Nhịp tim tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. ĐV nhỏ có tỷ lệ S/V lớn, nhiệt lượng mất nhiều, chuyển hóa tăng tim đập nhanh hơn ĐV khối lượng lớn nhưng tỷ lệ S/V nhỏ hơn.
? Số chu kì tim trong 1 phút ở người
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
2. Tính tự động của tim
2. Tính tự động của tim
Thế nào là tính tự động của tim?
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Tim co dãn tự động là do hệ dẫn truyền tim
Vì sao tim có khả năng
co dãn tự động ?
Phiếu học tập số 3:
Hoàn thành bảng về sự
điều khiển hoạt động của tim
1
2
3
4
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
1. Chu kì hoạt động của tim:
2. Tính tự động của tim
2. Tính tự động của tim
NÚT XOANG NHĨ
NÚT NHĨ THẤT
BÓ HIS
MẠNG PUỐC KIN
1
2
3
4
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
- Tim co dãn tự động là do hệ dẫn truyền tim
* Hệ dẫn truyền tim là tập hợp bó sợi trong thành tim. Bao gồm:
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó his
Mạng puôckin.
* Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
- Nút xoang nhĩ phát xung điện tự động, theo chu kì.
- Xung điện lan ra tâm nhĩ làm cho tâm nhĩ co.
- Xung điện lan đến bó his, mạng puôckin, lan đến cơ tâm thất làm tâm thất co
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
Kể tên các thành phần của hệ mạch?
Hệ mạch bao gồm :
Động mạch.
Tĩnh mạch.
Mao mạch
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
Hoàn thành bảng sau về hệ mạch?
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
- Động mạch.
- Tĩnh mạch.
- Mao mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
- Động mạch.
- Tĩnh mạch.
- Mao mạch
- Tĩnh mạch: Thành gồm 3 lớp tế bào, mỏng hơn, ít sợi đàn hồi. Dẫn máu về tim. Gồm: TM chủ, TM nhỏ, tiểu TM
- Động mạch: Thành gồm 3 lớp tế bào, dày, nhiều sợi đàn hồi. Dẫn máu từ tim đi. Gồm: ĐM chủĐM nhỏ Tiểu ĐM
- Mao mạch: Thành gồm 1 lớp tế bào,mỏng, ít sợi đàn hồi. Nối tiểu ĐM với tiểu TM. Thực hiện TĐC với tế bào
1. Cấu trúc hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
2. Huyết áp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:
Ghép khái niệm và nội dung khaí niệm?
1- Huyết áp
2- Huyết áp tâm thu
3- Huyết áp tâm trương
4- Huyết áp tối đa
5- Huyết áp tối thiểu.
a/. Là áp lực dòng máu chảy trong mạch máu tác động lên thành mạch
b/. Là áp lực dòng máu từ tim chảy trong ĐM tác động lên thành ĐM
c/. Là áp lực dòng máu từ tim chảy trong TM tác động lên thành TM
d/. Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim co
e/. Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim giãn
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
2. Huyết áp
- Huyết áp là: áp lực dòng máu chảy trong mạch máu tác động lên thành mạch( 1-a)
- Huyết áp tâm thu: Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim co. ( Huyết áp tối đa) ( 2,4-d)
Huyết áp tâm trương: Là áp lực dòng máu từ tim tác động lên thành ĐM khi tim giãn. (Huyết áp tối thiểu).(3,5-e)
Huyết áp cao nhất ở ĐM và giảm dần từ ĐM MM TM.
Vị trí đo huyết áp khác nhau ở các ĐV:
Người: cánh tay
Trâu, bò: đuôi
TUẦN HOÀN MÁU
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu là gì?
- So sánh vận tốc máu ở ĐM, TM, MM.
- Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện của mạch?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây
Vận tốc máu cao nhất ở ĐM TM MM.
Ví dụ: trong ĐM chủ: 500mm/s, TM chủ: 200mm/s, MM: 0,5mm/s
- Vận tốc máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch và liên quan đến huyết áp 2 đầu đoạn mạch.
Cấu trúc tim
BÀI TẬP
1- Xác định các bộ phận của tim
2- Cấu trúc nào không thuộc hệ dẫn truyền tim?
Nút xoang nhĩ B. Mạng puốc kin
C. Van 3 lá D. Nút nhĩ thất
3- Huyết áp nhỏ nhất là ở đâu?
Động mạch B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch D. Động mạch nhỏ
VỀ NHÀ: Chuẩn bị bài thực hành 21: Thực hành đo huyết áp, thân nhiệt, nhịp tim. Mỗi tổ: 2 nhiệt kế, 2 đồng hồ, 1 huyết áp kế.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo
Và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)