Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Nga | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
Chức năng : vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo bởi
các bộ phận nào ? Hệ tuần hoàn có chức năng gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hệ tuần hoàn gồm các thành phần :
- Tại sao tim người và động vật hoạt động suốt cả cuộc đời mà không mệt mỏi?
- Huyết áp là gì? Tại sao người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn?
Bài 19 :

____

III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Hãy quan sát thí nghiệm:
? So sánh hoạt động của tim ếch( cơ tim) và cơ bắp chân(cơ vân) sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?
- Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?





Do đâu mà tim có khả năng hoạt động tự động?
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp)
1. Tính tự động của tim














NÚT XOANG NHĨ
NÚT NHĨ THẤT

BÓ HIS
MẠNG PUỐC KIN

1

2

3

4
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
1. Tính tự động của tim
Mô tả hoạt động của hệ dẫn truyền ở tim ?
? Chu kì tim
là gì
2. Chu kì hoạt động của tim
Là sự lặp đi lặp lại một hoạt động co – dãn của tim trong thời gian nhất định
2. Chu kì hoạt động của tim:
a- Đường ghi hoạt động của tim
b- Thời gian co dãn tâm nhĩ
c-Thời gian co dãn tâm thất
1.Co nhĩ; 2.Co thất
3.Dãn chung; 4.Một chu kì tim
11
a
b
c
0,1s
0,3s
0,4s
0,8s
4
1
2
3
? Một chu kì tim gồm mấy pha
Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU( tiếp)
?

sao
tim
hoạt
động
suốt
đời

không
mỏi
? Nhận xét mối mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
+ Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh
và ngược lại


2. Chu kì hoạt động của tim:
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp)
?
Thành phần cấu trúc của hệ mạch

Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
ĐM chủ
ĐM nhánh
Tiểu ĐM
Mao mạch
Tiểu TM
TM nhánh
TM chủ
Tim
1. Cấu trúc hệ mạch:
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
2. Vận tốc máu
? Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Nhận xét tổng tiết diện các đoạn mạch
Tiết diện các mạch
2. Vận tốc máu
? Cho biết
mối quan
hệ giữa
vận tốc
máu
với
Tổng tiết
diện
mạch
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU(tiếp)
2. Vận tốc máu
Vận tốc máu
phụ thuộc
vào những
yếu tố nào ?
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)

- Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
3. Huyết áp (HA)
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Người Việt nam trưởng thành bình thường
có HA: 110 - 70 mmHg
Huyết áp là gì?
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
Dộng mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch
Huyết áp
? Huyết áp biến đổi như thế nào trong hệ mạch
Huyết áp giảm dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU( tiếp)
II. Hoạt động của hệ mạch
Vận tốc máu
? Tại sao ở người già, khi bị huyết áp cao dễ bị xuất huyết não
Trả lời:
Ở người già, mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi kém
nhất là các mạch ở não.
+ Huyết áp cao: tim đập nhanh -> máu đẩy vào động mạch
nhiều -> mạch dễ vỡ (nhất là các mạch não) -> máu tràn vào não

+ Huyết áp thấp : tim co bóp giảm -> ít máu vào mạch -> ít
máu tới các cơ quan -> dễ ngất.
Câu 1: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim?
a. Pha co tâm thất  pha dãn chung  pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ  pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ  pha dãn chung  pha co tâm thất
CỦNG CỐ
Câu 2: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình
Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
CỦNG CỐ
Câu 3: Vận tốc máu phụ thuộc vào những yếu tố nào?
CỦNG CỐ
a. Tiết diện mạch
b. Huyết áp giữa các mạch
c. Tổng tiết diện các mạch
d. Tổng tiết diện các mạch và
sự chênh lệch huyết áp giữa các phần mạch
d. Tổng tiết diện các mạch và
sự chênh lệch huyết áp giữa các phần mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)