Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Thơ |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
MÔ TẢ ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN ?
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
TUẦN HOÀN MÁU (tt)
TUẦN HOÀN MÁU (tt)
BÀI 19
NỘI DUNG:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
a. Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
3
2
1
4
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
a. Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
b. Nguyên nhân:
Do hệ dẫn truyền tim
Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ
+ Nút nhĩ thất
+ Bó his
+ Mạng puôckin
c. Cơ chế:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện cơ tâm nhĩ tâm nhĩ co nút nhĩ thất bó His mạng puôc-kin tâm thất co.
2. Chu kì hoạt động của tim
2.Chu kì hoạt động của tim:
Chu kì tim:
Là một lần co và dãn của tim.
Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm 3 pha:
- Tâm nhĩ co: 0,1 s
- Tâm thất co: 0,3 s
- Dãn chung: 0,4s
b. Nhịp tim:
Là số chu kì tim trong một phút
- Người trưởng thành: 75 lần / phút.
-Trẻ em ( 5- 10 tuổi): 90-110 lần/phút
Nghiên cứu bảng: nhịp tim của thú
- Nêu mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
-Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm: Hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp (HA)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Là áp lực của máu lên thành mạch ( đơn vị mmHg )
+ Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): Lúc tâm thất co.
+ Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): Lúc tâm thất dãn.
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ?
- Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm ?
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2 SGK hãy mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và tại sao có sự biến động đó ?
- Huyết áp giảm dần từ động mạch mao mạch tĩnh mạch là do sự ma sát giữa máu với thành mạch, sự tương tác các phân tử máu với nhau.
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay
Ở người: Huyết áp tối đa khoảng 110 – 120 mmHg.
Huyết áp tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg.
THÔNG TIN CẦN BIẾT
1. Tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng vì:
+ Tim: Gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu cơ tim
+ Hệ mạch: Động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.
+ Não: Mạch máu não dễ vỡ, xuất huyết não dễ dẫn đến bại liệt hoặc tử vong.
+ Thận: Suy thận
2. Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp
+ Sức co bóp của tim : Tim co bóp mạnh huyết áp cao
+ Sức cản ngoại biên: Thành động mạch bị xơ cứng huyết áp cao
+ Khối lượng máu: Nhiều HA cao; Ít HA thấp
Bệnh xơ vữa động mạch là gì?
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Xơ vữa động mạch là một bệnh thường xuất hiện từ tuổi trung liên, gây ra bởi sự tích tụ chất béo trong thành động mạch. Chất béo tích tụ trong thành động mạch tạo thành các mảng xơ vữa. Mảng xơ vữa có thể ngày càng to dần gây chít hẹp lòng động mạch .
Đôi khi mảng xơ vữa động mạch bị vỡ, khi đó các tế bào tiểu cầu và hệ thống đông máu bị hoạt hoá dẫn đến hình thành huyết khối gây tắc động mạch
Năm 490 trước công nguyên, tại làng Maraton trong vùng Atique. Quân đội Hy lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba Tư trong một trận giáp công chớp nhoáng. Một người lính nhận lệnh cấp tốc trở về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch hơn 42 km, lúc đến nơi thì kiệt sức chết ngay khi vừa báo tin vui. Ngày nay trong các thế vận hội Olympic, nhiều vận động viên thể thao cũng chạy một quãng đường hơn 42 km trong thời gian khoảng 2h10 phút vẫn bình thường.Tại sao một vận động viên chạy dài mà không bị chết?
THÔNG TIN CẦN BIẾT
- Lao động, tập thể dục, làm việc, chơi thể thao thường xuyên vừa sức. . - Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch. Mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch.
- Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu.
- Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu colesteron (thịt và mỡ động vật…)
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Đồ thị biểu diễn huyết áp (A), vận tốc máu (B), tương quan nghịch với tiết diện các mao mạch (C).
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch:
2. Huyết áp (HA)
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tiết diện mạch
+ Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Vd: ở người
Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu 1: Hãy chú thích vào hình Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
Củng cố
Cu 2: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
Củng cố
Câu 3: Các yếu tố chi phối dòng chảy của máu trong hệ mạch là:
A. Sức co bóp của tim.
B. Diện tích cắt ngang của mạch.
C. Ma sát trong mạch. D. A, B, C
Câu 4: Khi cần đưa trực tiếp thuốc vào máu thì người ta chỉ tiêm hoặc truyền vào:
A. Động mạch nhỏ
B. Mao mạch bắp cơ
C. Bắp cơ hoặc tĩnh mạch nhỏ
D.Tĩnh mạch bất kì
Củng cố
Câu 5: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
Củng cố
Câu 6: Sự giảm dần huyết áp trong hệ mạch là do:
a. Vận tốc dòng máu giảm dần
b. Chỉ động mạch mới có tính đàn hồi
c. Ma sát giữa máu và thành mạch; sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau
d. Ma sát giữa các phân tử máu với nhau
Cấu trúc của hệ mạch
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
TUẦN HOÀN MÁU (tt)
TUẦN HOÀN MÁU (tt)
BÀI 19
NỘI DUNG:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
a. Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
3
2
1
4
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
a. Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
b. Nguyên nhân:
Do hệ dẫn truyền tim
Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ
+ Nút nhĩ thất
+ Bó his
+ Mạng puôckin
c. Cơ chế:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện cơ tâm nhĩ tâm nhĩ co nút nhĩ thất bó His mạng puôc-kin tâm thất co.
2. Chu kì hoạt động của tim
2.Chu kì hoạt động của tim:
Chu kì tim:
Là một lần co và dãn của tim.
Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm 3 pha:
- Tâm nhĩ co: 0,1 s
- Tâm thất co: 0,3 s
- Dãn chung: 0,4s
b. Nhịp tim:
Là số chu kì tim trong một phút
- Người trưởng thành: 75 lần / phút.
-Trẻ em ( 5- 10 tuổi): 90-110 lần/phút
Nghiên cứu bảng: nhịp tim của thú
- Nêu mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
-Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
1. Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch gồm: Hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp (HA)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Là áp lực của máu lên thành mạch ( đơn vị mmHg )
+ Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): Lúc tâm thất co.
+ Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): Lúc tâm thất dãn.
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ?
- Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm ?
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2 SGK hãy mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và tại sao có sự biến động đó ?
- Huyết áp giảm dần từ động mạch mao mạch tĩnh mạch là do sự ma sát giữa máu với thành mạch, sự tương tác các phân tử máu với nhau.
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay
Ở người: Huyết áp tối đa khoảng 110 – 120 mmHg.
Huyết áp tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg.
THÔNG TIN CẦN BIẾT
1. Tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng vì:
+ Tim: Gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu cơ tim
+ Hệ mạch: Động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.
+ Não: Mạch máu não dễ vỡ, xuất huyết não dễ dẫn đến bại liệt hoặc tử vong.
+ Thận: Suy thận
2. Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp
+ Sức co bóp của tim : Tim co bóp mạnh huyết áp cao
+ Sức cản ngoại biên: Thành động mạch bị xơ cứng huyết áp cao
+ Khối lượng máu: Nhiều HA cao; Ít HA thấp
Bệnh xơ vữa động mạch là gì?
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Xơ vữa động mạch là một bệnh thường xuất hiện từ tuổi trung liên, gây ra bởi sự tích tụ chất béo trong thành động mạch. Chất béo tích tụ trong thành động mạch tạo thành các mảng xơ vữa. Mảng xơ vữa có thể ngày càng to dần gây chít hẹp lòng động mạch .
Đôi khi mảng xơ vữa động mạch bị vỡ, khi đó các tế bào tiểu cầu và hệ thống đông máu bị hoạt hoá dẫn đến hình thành huyết khối gây tắc động mạch
Năm 490 trước công nguyên, tại làng Maraton trong vùng Atique. Quân đội Hy lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba Tư trong một trận giáp công chớp nhoáng. Một người lính nhận lệnh cấp tốc trở về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch hơn 42 km, lúc đến nơi thì kiệt sức chết ngay khi vừa báo tin vui. Ngày nay trong các thế vận hội Olympic, nhiều vận động viên thể thao cũng chạy một quãng đường hơn 42 km trong thời gian khoảng 2h10 phút vẫn bình thường.Tại sao một vận động viên chạy dài mà không bị chết?
THÔNG TIN CẦN BIẾT
- Lao động, tập thể dục, làm việc, chơi thể thao thường xuyên vừa sức. . - Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch. Mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch.
- Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu.
- Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu colesteron (thịt và mỡ động vật…)
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Đồ thị biểu diễn huyết áp (A), vận tốc máu (B), tương quan nghịch với tiết diện các mao mạch (C).
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch:
2. Huyết áp (HA)
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tiết diện mạch
+ Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Vd: ở người
Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu 1: Hãy chú thích vào hình Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
Củng cố
Cu 2: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
Củng cố
Câu 3: Các yếu tố chi phối dòng chảy của máu trong hệ mạch là:
A. Sức co bóp của tim.
B. Diện tích cắt ngang của mạch.
C. Ma sát trong mạch. D. A, B, C
Câu 4: Khi cần đưa trực tiếp thuốc vào máu thì người ta chỉ tiêm hoặc truyền vào:
A. Động mạch nhỏ
B. Mao mạch bắp cơ
C. Bắp cơ hoặc tĩnh mạch nhỏ
D.Tĩnh mạch bất kì
Củng cố
Câu 5: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
Củng cố
Câu 6: Sự giảm dần huyết áp trong hệ mạch là do:
a. Vận tốc dòng máu giảm dần
b. Chỉ động mạch mới có tính đàn hồi
c. Ma sát giữa máu và thành mạch; sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau
d. Ma sát giữa các phân tử máu với nhau
Cấu trúc của hệ mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)