Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yêu | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
- Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim
- Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền tim, là tập hợp sợi đặc biệt trong thành tim: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss và mạng Puôckin


Tiết 18 Tuần hoàn máu (Tiết 2)
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II.Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim












Thế nào là tính tự động của tim?
Vì sao tim có tính tự động?
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II.Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim












Lan cơ tâm nhĩ
bó Hiss
Mạng Puôckin
Tâm nhĩ co
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Lan nút nhĩ thất
Tâm thất co
- Cơ chế
2. Chu kỳ hoạt động của tim
- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ, chu kỳ tim là 1 lần co và dãn nghỉ của tim
- Mỗi chu kỳ của tim gồm
+ Co tâm nhĩ: 0.1s
+ Co tâm thất: 0.3s
+ Dẫn chung: 0.4s
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim











Chu kỳ tim là gì?
Mỗi chu kỳ tim gồm những pha nào?
thời gian của mỗi pha?
Chu kỳ: 0,8 s
Dựa vào chu kỳ tim em hãy cho biết
vì sao Tim làm việc liên tục mà không
mệt mỏi?
Nhận xét: Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều
ngắn hơn thời gian dãn nghỉ.
Tính chung:
Thời gian hoạt động: 0.4s
Thời gian nghỉ: 0.4s

Tim đập liên tục
mà không mệt mỏi.
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim











Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim
với khối lượng cơ thể?
Vì sao có sự khác nhau về nhịp tim
ở các nhóm động vật?
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
Gồm Động mạch, Tĩnh mạch, Mao mạch
2. Huyết áp
- Khái niệm: Huyết áp là áp lực máu tác dụng
lên thành mạch





I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp








- Khi tim co
bơm máu vào động mạch
Huyết áp tâm thu
( Huyết áp tối đa)
- Khi tim dãn
máu không được bơm lên ĐM
Huyết áp tâm trương ( Huyết áp tối thiểu)
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Huyết áp là gì?
Nhận xét lực máu tác dụng
lên thành mạch khi tim co, dãn?
Em hãy mô tả sự biến động của huyết áp
trong hệ mạch và giải thích?
3. Vận tốc máu
- Khái niệm: Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tổng tiết diện của mạch
+ Sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
I. Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kỳ hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu







Vận tốc máu là gì?



Vận tốc máu phụ
thuộc vào những
yếu tố nào?
Củng cố
Câu 1: Chu kỳ tim là
a. Một lần tim co
b. Một lần tim dãn
c. Một lần tim co và một lần tim dãn
d. Cả a,b,c
Câu 2: Giá trị huyết áp của một người là 120/80 con số 120 chỉ.và con số 80 chỉ.
a. Huyết áp động mạch.huyết áp tĩnh mạch
b. Huyết áp trong kỳ tim co.. huyết áp trong kỳ tim dãn
c. Huyết áp động mạch.nhịp tim.
d. Huyết áp trong vòng tuần hoàn lớn.huyết áp trong vòng tuần hoàn nhỏ
TRƯỜNG THPT YÊN HOA
NGYỄN – YÊU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yêu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)