Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thắng | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TỔ 4
Chào mừng quý thầy, cô cùng các bạn đến với bài trình chiếu của
Chủ đề: TUẦN HOÀN
TIỂU CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1.Tính tự động của tim:
I.Hoạt động của tim:
Vì sao tim có tính tự động ?
Tính tự động của tim là do hệ dẫn truyền:
Hệ dẫn truyền gồm:
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin.
2.Chu kỳ hoạt động của tim :
I.Hoạt động của tim:
(I.2.1)Dựa vào sơ đồ trên hãy nêu trình tự và
thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm nhĩ
và tâm thất của người ?
2.Chu kỳ hoạt động của tim :
I.Hoạt động của tim:

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì tim mới.


Ở những người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8s.

(I.2.1)Dựa vào sơ đồ trên hãy nêu trình tự
và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm
nhĩ và tâm thất của người ?
2.Chu kỳ hoạt động của tim :
I.Hoạt động của tim:
(I.2.2). Giải thích vì sao tim đập suốt đời
mà không mỏi ?
Vì ở pha co tâm nhĩ có thời gian hoạt động 0,1s – thời gian nghỉ ngơi tới 0,7s.
Pha co tâm thất thời gian hoạt động 0,3s – thời gian nghỉ 0.5s.
Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động nên tim đập suốt đời không bị mỏi.
Xét ở hai pha thời gian hoạt động và nghỉ ngơi bằng nhau.

I.Hoạt động của tim:
2.Chu kỳ hoạt động của tim :
(I.2.3)Qua bảng số liệu hãy nhận xét:
Mối liên quan giữa nhịp tim và
khối lượng cơ thể ?
Nhịp tim giữa các giai đoạn
khác nhau ?

I.Hoạt động của tim:
2.Chu kỳ hoạt động của tim :
Nhịp tim và khối lượng cơ thể tỉ lệ nghịch với nhau (Nhịp tim lớn – khối lượng cơ thể nhỏ và ngược lại).

Mối liên quan giữa nhịp tim và
khối lượng cơ thể ?


Nhịp tim giữa các giai đoạn
khác nhau ?

Nhịp tim các giai đoạn khác nhau:
Ở giai đoạn trẻ (trẻ em) có nhu cầu trao đổi nhiều hơn và cần cung cấp để phát triển tốt hơn.
Còn ở người già thì ngược lại
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
Huyết áp có hai trị số:
Huyết áp tâm thu (tim co).
Huyết áp tâm trương (tim dãn).
II.Hoạt động của hệ mạch:
1.Huyết áp:
(H.1.1). Huyết áp là gì ?
(H.1.2). Huyết áp có những trị số nào ?
II.Hoạt động của hệ mạch:
1.Huyết áp:
Huyết áp giảm dần từ động mạch -> tiểu động mạch -> mao mạch-> tiểu tĩnh mạch -> tĩnh mạch.
Giải thích: do sự ma sát giữa máu với thành mạch và do sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau.
(II.1.3). Từ hình trên hãy nhận xét biến động
của huyết áp trong hệ mạch ? Giải thích
(II.1.4). Tại sao người huyết cao, đặc biệt
người già dễ bị xuất huyết não có thể dẫn
tới bại liệt hoặc tử vong
Đối với những người già có thành mạch dễ bị xơ cứng khi huyết áp cao dẫn tới bị xơ vữa động mạch -> Có thể bại liệt hoặc tử vong
II.Hoạt động của hệ mạch:
2.Vận tốc máu:
(II.2.1). Vận tốc máu là gì ?
Vận tốc máu là tốc độ
máu chảy trong 1 giây
II.Hoạt động của hệ mạch:
2.Vận tốc máu:
Vận tốc máu lớn nhất ở động mạch.
Nhỏ nhất ở mao mạch.
Lớn dần ở tĩnh mạch.
(II.2.2) . Qua hình trên:
Nhận xét về biến động của vận tốc máu trong
hệ mạch
(II.2.2) . Qua hình trên:
Giải thích sự biến động của vận tốc máu
trong hệ mạch
Giải thích: Do tiết diện ở động mạch nhỏ nhất sau đó lớn nhất ở mao mạch và nhỏ dần xuống tĩnh mạch.
Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tiết diện mạch
II.Hoạt động của hệ mạch:
2.Vận tốc máu:
Có 2 yếu tố
Vận tốc máu phụ thuộc vào:
Tổng tiết diện của mạch.
Chênh lệch áp suất giữa 2 đầu đoạn mạch.
(II.2.3). Các yếu tố nào ảnh hưởng
đến vận tốc máu
(II.2.4). Vận tốc máu thấp nhất ở mao
mạch có ý nghĩa gì
Có ý nghĩa đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
Cảm ơn quý thầy, cô,
các bạn đã quan tâm theo dõi !
Bài thuyết trình kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)