Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Hồng Quân | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS – THPT ĐỨC TRÍ
TỔ SINH - CÔNG NGHỆ
Chào Mừng Quý Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
Giáo viên: Võ Hồng Quân
Lớp: 11B1
Bài 19:
HỆ TUẦN HOÀN MÁU (tt)



Nội dung
1. Cấu trúc của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
2. Chu kỳ hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
Em hãy quan sát và cho biết: biểu hiện của tim trong cơ thể ếch đã bị mổ?
Quan sát lại thí nghiệm và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi cho tim và đùi vào dung dịch muối sinh lý?
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
* Khái niệm:Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
 Khái niệm:Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
 Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền ( gồm: Nút xoang nhĩ, Nút nhĩ thất, Bó his, Mạng puôckin)
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
.Cơ chế: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện  cơ tâm nhĩ  tâm nhĩ co  nút nhĩ thất  bó His  mạng puôc-kin  tâm thất co.
c. Cơ chế:
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kỳ tim: Là một lần co và dãn của tim.
Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm 3 pha:
- Tâm nhĩ co: 0,1 s
- Tâm thất co: 0,3 s
- Dãn chung: 0,4s
Chu kì tim:
- Dựa vào chu kì hoạt động của tim, giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt?
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
 Là số chu kì tim trong một phút
- Người trưởng thành: 75 lần / phút.
-Trẻ em ( 5- 10 tuổi): 90-110 lần/phút
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
Nhịp tim của vận động viên hoặc của người làm việc quá sức như thế nào so với người bình thường?
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
 Hệ mạch gồm: Hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp (HA)
Huyết áp là gì?
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp (HA)
 Là áp lực của máu lên thành mạch ( đơn vị mmHg )
+ Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): Lúc tâm thất co.
+ Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): Lúc tâm thất dãn.
Huyết áp cao nhất và thấp nhất ở người bình thường là bao nhiêu?
Huyết áp không bình thường ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?
Cách phòng tránh bệnh cao huyết áp?.
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp (HA)
Huyết áp thay đổi thế nào theo nhịp đập của tim và theo chiều dài hệ mạch?
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim:
b. Nhịp tim:
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp (HA)
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tiết diện mạch
+ Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU ( tt)
III. Hoạt động của tim
1.Tính tự động của tim
a. Khái niệm:
b. Nguyên Nhân:
c. Cơ chế:
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp (HA)
3. Vận tốc máu
V. Củng cố
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2. Vận tốc máu trong hệ mạch
A. Tỉ lệ thuận với huyết áp.
B. Tỉ lệ nghịch với huyết áp
C. Không phụ thuộc vào huyết áp.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch
3. Chu kỳ tim là
a.Một lần tim co
b. Một lần tim dãn
c. Một lần tim co và dãn chung
d. Một lần tim co và một lần tim dãn nghỉ

Học bài và làm bài tập SGK
Nghiên cứu bài 20 – SGK và chuẩn bị kiểm tra 15 phút
Vào internet tìm hiểu thêm về các bệnh có liên quan đến hệ tuần hoàn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!
chúc em học sinh ngày càng yêu thích bộ môn SINH học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hồng Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)