Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Hệ thống mạch máu
Tim
Dịch tuần hoàn
Hệ tim mạch hoạt động như thế nào để có thể vận chuyển các chất đi khắp cơ thể?
Bài 19
TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1.Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu


NỘI DUNG BÀI HỌC
CẤU TẠO TIM CỦA NGƯỜI
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
5
1. Tính tự động của tim
Tính tự động của tim là gì?
- Là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
- Do hệ dẫn truyền tim, gồm:
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó hiss
Mạng Puôc- kin
Nút xoang nhĩ có vai trò gì trong hệ dẫn truyền tim?
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin
- Cơ chế:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện
cơ tâm nhĩ
tâm nhĩ co
nút nhĩ thất
bó His
mạng puôc-kin
cơ tâm thất
tâm thất co
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì
với cá thể sinh vật đó?
→ Giúp tim đập tự động, cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể, cả khi ngủ.
2. Chu kì hoạt động của tim:
Chu kì tim là gì?
Mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
- Là một lần co và giãn nghỉ của tim.
2. Chu kì hoạt động của tim:
0
- Mỗi chu kì tim gồm 3 pha:
+ Co tâm nhĩ: 0,1s
+ Co tâm thất: 0,3s
+ Dãn chung: 0,4s
Sơ đồ chu kì hoạt động của tim
1. Co nhĩ 2. Co thất
3. Dãn chung 4. Một chu kì tim.
9
→ Mỗi chu kì: 0,8s
→ Một phút có khoảng 75 chu kì → Nhịp tim: ~75 nhịp/phút
PHA CO TÂM NHĨ
Đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất (0,1s)
PHA DÃN CHUNG
PHA CO TÂM THẤT
Đẩy máu vào động mạch
(0,3s)
Cả tâm nhĩ, tâm thất nghỉ (0,4s)
BẢNG NHỊP TIM Ở 1 SỐ ĐỘNG VẬT
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
ĐV càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại.
NHỊP TIM Ở NGƯỜI
Người trưởng thành: 75 nhịp/phút.
Trẻ em (5- 10 tuổi): 90-110 nhịp/phút
Tại sao nhịp tim của trẻ em lại nhanh hơn người lớn?
Trẻ em có lực co bóp tim yếu
và nhu cầu trao đổi chất mạnh.
Đa số ĐV: nhịp tim tỷ lệ nghich với khối lượng cơ thể.
2. Chu kì hoạt động của tim:
IV. HO?T D?NG C?A H? M?CH
1. Cấu trúc c?a hệ mạch:
- Hệ mạch gồm: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Hệ mạch gồm những lo?i m?ch nào?
- Khái quát đường đi của máu trong hệ mạch:
ĐM chủ
ĐM nhỏ
Tiểu ĐM
Mao mạch
Tiểu TM
TM nhỏ
TM chủ
Tim
2. Huyết áp
2. Huyết áp
Huyết áp là gì?
- Huyết áp: áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Do tim bơm máu từng đợt → 2 loại huyết áp:
+ Huyết áp cực đại (HA tâm thu): ứng với lúc tim co (110-120 mm Hg)
+ Huyết áp cực tiểu (HA tâm trương): ứng với lúc tim dãn (70-80 mm Hg)
2. Huyết áp
ĐM chủ
ĐM nhỏ
Tiểu ĐM
Mao mạch
Tiểu TM
TM nhỏ
TM chủ
Tim
2. Huyết áp
Huyết áp cao nhất ở mạch nào, thấp nhất ở mạch nào?
- Huyết áp giảm dần từ ĐM chủ → mao mạch → TM chủ.
Tim đập nhanh, mạnh → huyết áp tăng và ngược lại.
2. Huyết áp
Huyết áp phụ thuộc những yếu tố nào?
- Huyết áp phụ thuộc:
+ Sức co bóp của tim
+ Khối lượng máu
+ Độ quánh của máu…
3. Vận tốc máu
Ví dụ: Tốc độ máu chảy trong:
Động mạch chủ ≈ 500mm/s
Mao mạch ≈ 0,5mm/s
Tĩnh mạch chủ ≈ 200mm/s
- Phụ thuộc: tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Vận tốc máu liên quan đến các yếu tố nào?
- Là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu là gì?
Tiết diện nhỏ → chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh, và ngược lại.
Vận tốc máu giảm dần từ động mạch → tĩnh mạch → mao mạch
Đồ thị:
Biến động của vận tốc máu và huyết áp trong hệ mạch.
A) Huyết áp
B) Vận tốc máu
C) Tổng tiết diện mạch


CỦNG CỐ
Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
→ Vì:
Trong 1 chu kì, tim có thời gian nghỉ:
+Tâm nhĩ nghỉ: 0,8 - 0,1 = 0,7s
+Tâm thất nghỉ: 0,8 - 0,3= 0,5s
- Tim nhận được nhiều chất dinh dưỡng từ máu.
Tại sao nhịp tim lại tỷ lệ nghịch với
khối lượng cơ thể?
Vì: Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) và thể tích cơ thể (V) là khác nhau:
Động vật nhỏ → S/V lớn → tiêu tốn nhiều năng lượng cho duy trì thân nhiệt, chuyển hóa cao → nhu cầu ôxi cao → nhịp tim, nhịp thở cao → tim đập nhanh.
Động vật càng lớn → tim đập càng chậm.
Phân biệt huyết áp cao với huyết áp thấp?
- Huyết áp cao: huyết áp cực đại trên 150mmHg → dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội…
- Huyết áp thấp: huyết áp cực đại dưới 80mmHg → dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém.
BÀI TẬP VỀ NHÀ: Hoạt động nhóm
Vấn đề 1: (Nhóm 1)
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm?
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
Vấn đề 2: (Nhóm 2)
Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
Vấn đề 3: (Nhóm 3)
Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?




















Đáp án
Vấn đề 1:
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm?
Tim đập nhanh, mạnh → bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM → áp lực mạnh lên ĐM → huyết áp tăng.
Tim đập chậm, yếu: ngược lại.




















Đáp án
Vấn đề 1:
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
- Khi mất máu → lượng máu trong mạch giảm → áp lực tác dụng lên thành mạch giảm → HA giảm.




















Đáp án
Vấn đề 2:
Vì sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
Vì huyết áp tăng sẽ ảnh hưởng tim, não, thận…
- Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim → suy tim, hẹp ĐM vành→ thiếu máu trong tim, nhồi máu cơ tim.
Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não → xuất huyết não → dễ tử vong hoặc bại liệt.
Thận: tăng huyết áp ở ĐM thận lâu ngày → tổn thương cầu thận → suy thận.
Đáp án
Vấn đề 3:
Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?
Vì cánh tay:
Hệ mạch gần tim nhất.
Không phải chịu một áp lực nào.
Cấu trúc mạch bên dễ đo và đo chính xác.
Đáp án
Vấn đề 3:
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
Lao động, tập thể dục thường xuyên vừa sức.
Không: thức khuya, hút thuốc, cà phê, rượu, bia...
Ăn uống đủ chất, không ăn quá no, hạn chế thức ăn giàu colesterol (thịt và mỡ động vật…).
Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.
Mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch.
Làm thế nào để có
một quả tim khỏe mạnh?
Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá
Giảm chất béo
Tập thể dục thể thao thường xuyên
Không hút thuốc lá
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 83 SGK
- Trả lời câu hỏi sau: Nguyên nhân làm máu chảy liên tục trong hệ mạch, mặc dù tim co bóp theo nhịp?

CH�C C�C EM H?C T?T
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)