Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Liêm |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
* Hệ tuần hoàn hở:
- Có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với dịch mô, tiếp xúc trực tiếp với tế bào
Máu lưu thông với áp lực thấp, tốc độ chậm.
* Hệ tuần hoàn kín:
Máu lưu thông trong mạch kín, trao đổi với tế bào qua thành mao mạch.
Máu lưu thông với áp lực trung bình hoặc cao, vận tốc nhanh.
Quan sát thí nghiệm về hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau ếch khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý .
Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?
III. Hoạt động của tim:
Đây là tính tự động của tim
Tính tự động của tim:
? Tính tự động của tim có được là do đâu ?
Thế nào là tính tự động của tim?
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
Nguyên nhân do: Hệ dẫn truyền tim
Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puốckin.
Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm : Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puốckin.
Vậy hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với sinh vật?
Giúp tim đập tự động, cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể cả khi ngủ.
2. Chu kì hoạt động của tim
a. Chu kì tim
Quan sát hình và cho biết chu kì tim là gì? Mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
Chu kỳ tim là 1 pha co tâm nhĩ đến co tâm thất và pha dãn chung của tim
Tại sao tim lại co bóp theo chu kì ?
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà vẫn không mệt mỏi?
Thế nào là nhịp tim? Nhịp tim có tương quan như thế nào với kích thước cơ thể?
- Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút.
Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh.
IV. Hoạt động của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch:
? Hệ mạch gồm có những thành phần nào ?
- Hệ mạch gồm: Hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh mạch
2. Huyết áp
Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
Những yếu tố nào có thể làm thay đổi huyết áp?
* Yếu tố làm thay đổi huyết áp:
Lực co tim; nhịp tim.
Khối lượng,độ quánh của máu.
Sự đàn hồi của mạch máu.
* Huyết áp : Áp lực máu tác dụng lên thành mạch
Áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn tương ứng các giá trị huyết áp nào?
*Huyết áp có 2 trị số:
- Khi tim co : HA tâm thu ( huyết áp tối đa)
- Khi tim dãn: HA tâm trương ( huyết áp tối thiểu)
* Đặc điểm:
Quan sát hình vẽ và cho biết huyết áp trong hệ mạch biến động như thế nào ?
Huyết áp giảm dần từ động mạch mao mạch tĩnh mạch .
Tại sao tim đập mạnh làm huyết áp tăng,tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ?
- TIM đập mạnh : Lượng máu được bơm lớn → Áp lực lên động mạch mạnh → Huyết áp tăng
- TIM đập chậm và yếu : Lượng máu được bơm nhỏ →Áp lực lên động mạch yếu → Huyết áp giảm
Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết ápgiảm ?
- Khi bị mất máu thì lượng máu trong mạch giảm → Áp lực máu giảm → Huyết áp giảm
Dụng cụ đo huyết áp
Tại sao ta thường đo huyết áp ở cánh tay, còn trâu bò thì được đo ở đuôi ?
Đó là vì người ta thường đo huyết áp ở nơi có động mạch chủ đi qua do được bơm trực tiếp từ tim lên nên tăng độ chính xác về huyết áp.
Một số hiện tượng bệnh lý liên quan đến hệ mạch
Thế nào là vận tốc máu?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây
Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
Vận tốc máu giảm từ động mạch đến mao mạch sau đó tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch
Vận tốc máu ở mao mạch nhỏ nhất có ý nghĩa gì?
Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vận tốc máu phụ thuộc vào
- Tổng tiết diện mạch:Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
- Chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Bài tập trắc nghiệm
2. Huyết áp đạt cực đại tại vị trí nào sau đây?
Mao mạch
Tiểu động mạch
Động mạch chủ
Tĩnh mạch.
b.
c.
d.
a.
Bài tập trắc nghiệm
Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài mới: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Tại sao huyết áp trong hệ mạch thay đổi giảm dần như vậy?
Giải thích hiện tượng thay đổi vận tốc trong hệ mạch?
- Tại sao người già thường hay bị chứng HA cao ? Vì sao khi bị chứng HA cao ta không nên ăn mặn (nhiều muối)?
Chúc quý thầy cô giáo an khang!
Chúc các em học tập tốt!
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
* Hệ tuần hoàn hở:
- Có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với dịch mô, tiếp xúc trực tiếp với tế bào
Máu lưu thông với áp lực thấp, tốc độ chậm.
* Hệ tuần hoàn kín:
Máu lưu thông trong mạch kín, trao đổi với tế bào qua thành mao mạch.
Máu lưu thông với áp lực trung bình hoặc cao, vận tốc nhanh.
Quan sát thí nghiệm về hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau ếch khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý .
Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?
III. Hoạt động của tim:
Đây là tính tự động của tim
Tính tự động của tim:
? Tính tự động của tim có được là do đâu ?
Thế nào là tính tự động của tim?
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
Nguyên nhân do: Hệ dẫn truyền tim
Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puốckin.
Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm : Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puốckin.
Vậy hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào?
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với sinh vật?
Giúp tim đập tự động, cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể cả khi ngủ.
2. Chu kì hoạt động của tim
a. Chu kì tim
Quan sát hình và cho biết chu kì tim là gì? Mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
Chu kỳ tim là 1 pha co tâm nhĩ đến co tâm thất và pha dãn chung của tim
Tại sao tim lại co bóp theo chu kì ?
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà vẫn không mệt mỏi?
Thế nào là nhịp tim? Nhịp tim có tương quan như thế nào với kích thước cơ thể?
- Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút.
Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh.
IV. Hoạt động của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch:
? Hệ mạch gồm có những thành phần nào ?
- Hệ mạch gồm: Hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh mạch
2. Huyết áp
Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
Những yếu tố nào có thể làm thay đổi huyết áp?
* Yếu tố làm thay đổi huyết áp:
Lực co tim; nhịp tim.
Khối lượng,độ quánh của máu.
Sự đàn hồi của mạch máu.
* Huyết áp : Áp lực máu tác dụng lên thành mạch
Áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn tương ứng các giá trị huyết áp nào?
*Huyết áp có 2 trị số:
- Khi tim co : HA tâm thu ( huyết áp tối đa)
- Khi tim dãn: HA tâm trương ( huyết áp tối thiểu)
* Đặc điểm:
Quan sát hình vẽ và cho biết huyết áp trong hệ mạch biến động như thế nào ?
Huyết áp giảm dần từ động mạch mao mạch tĩnh mạch .
Tại sao tim đập mạnh làm huyết áp tăng,tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ?
- TIM đập mạnh : Lượng máu được bơm lớn → Áp lực lên động mạch mạnh → Huyết áp tăng
- TIM đập chậm và yếu : Lượng máu được bơm nhỏ →Áp lực lên động mạch yếu → Huyết áp giảm
Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết ápgiảm ?
- Khi bị mất máu thì lượng máu trong mạch giảm → Áp lực máu giảm → Huyết áp giảm
Dụng cụ đo huyết áp
Tại sao ta thường đo huyết áp ở cánh tay, còn trâu bò thì được đo ở đuôi ?
Đó là vì người ta thường đo huyết áp ở nơi có động mạch chủ đi qua do được bơm trực tiếp từ tim lên nên tăng độ chính xác về huyết áp.
Một số hiện tượng bệnh lý liên quan đến hệ mạch
Thế nào là vận tốc máu?
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây
Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
Vận tốc máu giảm từ động mạch đến mao mạch sau đó tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch
Vận tốc máu ở mao mạch nhỏ nhất có ý nghĩa gì?
Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vận tốc máu phụ thuộc vào
- Tổng tiết diện mạch:Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
- Chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Mạng lưới Puôc - kin
Bó His
Van nhĩ - thất
Nút xoang nhĩ.
b.
c.
d.
a.
Bài tập trắc nghiệm
2. Huyết áp đạt cực đại tại vị trí nào sau đây?
Mao mạch
Tiểu động mạch
Động mạch chủ
Tĩnh mạch.
b.
c.
d.
a.
Bài tập trắc nghiệm
Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài mới: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Tại sao huyết áp trong hệ mạch thay đổi giảm dần như vậy?
Giải thích hiện tượng thay đổi vận tốc trong hệ mạch?
- Tại sao người già thường hay bị chứng HA cao ? Vì sao khi bị chứng HA cao ta không nên ăn mặn (nhiều muối)?
Chúc quý thầy cô giáo an khang!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)