Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lâm Kỳ Nguyên | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


BÀI 18
TUẦN HOÀN MÁU
TỔ 3
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
NỘI DUNG:
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT.
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn hở
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
có mao mạch
- Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
- Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
2. Hệ tuần hoàn kín
Mực ?ng, b?ch tu?c, giun d?t, chõn d?u v� d?ng v?t cú xuong s?ng
Giun Đất
Bạch tuộc
Mực ống
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em

TIM
Hệ tuần hoàn kín

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh
 đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động?
Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm.
Tại sao côn trùng có kích thước nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu….
Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Cho biết vai trò của Tim trong tuần hoàn máu?
Tim hoạt động như một bơm đẩy, đẩy máu đi và hút máu về. Tim là động lực chính đẩy máu tuần hoàn trong các mạch máu.
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
HTH ĐƠN
HTH KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch c¸c c¬ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?
Trong động mạch của hệ tuần hoàn kép máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch  Trao đổi chất diễn ra nhanh.
Diệu Hiền – Lê Ngọc – Quốc Anh – Minh Thoa – Huyền Trân – KaThy – Tố Nhi – Kim Yến – Kim Chi – Nhật Hy – Lãm Em

CH�C C�C B?N H?C T?T
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Kỳ Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)