Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi trịnh phạm thùy trang |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 19:
III. Hoạt động của tim:
Tim còn đập hay không?
Trái tim có hệ thống điện của riêng mình, đây là nguyên nhân giúp nó tạo ra những nhịp đập. Ngay cả khi bị tách ra khỏi lồng ngực, trái tim sẽ tiếp tục đập nếu nó tiếp tục nhận được đủ lượng oxy cần thiết. Đây cũng gọi là tính tự động của tim.
1. Tính tự động của tim:
- Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì.
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
III. Hoạt động của tim:
-Cơ chế dẫn truyền:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện cơ tâm nhĩ tâm nhĩ co Nút nhĩ thấtBó HisMạng Puôckin cơ tâm thất tâm thất co.
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim:
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghĩ của tim.
VD: Ở người trưởng thành, một chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây. Gồm: pha co tâm nhĩ: 0,1 giây pha co tâm thất: 0,3 giây pha dãn chung: 0,4 giây.
Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút
VD: Nhịp tim của người là 75 lần/1 phút
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tuyệt said:
“Nhịp tim của tui là 140/phút”
Thư said:
“Nhịp tim của tui tới 400l/phút (tức là 7lần/s) lận nha”
NSB: “ Tớ chỉ nặng có 180 tấn thôi :< nên nhịp tim của tớ là 6 lần/phút (10s mới đập 1 lần) thôi”
BD: “ Tớ có 2gr à, nhịp tim của tớ tới 1200 lần/phút (là 20 lần/s á)
Vì sao tim đập? Để đẩy máu đi khắp cơ thể bạn, từ đầu tới chân. Mỗi lần tim đập, một lượng 3-4 ounces (~ 85 gam) máy có chứa đầy oxy được đẩy qua động mạch. Đối với các loài động vật có vú (ăn sữa mẹ), động vật càng to thì nhịp tim đập càng chậm. Điều này dường như có một chút phi lý vì trên lý thuyết là động vật càng to thì cơ thể càng cần nhiều máu. Tuy vậy, điều này là có lý bởi vì động vật to hơn thì ních nhiều thịt hơn vào trong cơ thể của chúng so với động vật bé (một cách tương đối tính theo trọng lượng/diện tích da). Do vậy, động vật càng nhỏ càng dễ bị mất nhiệt nhanh và tim càng phải đập nhanh.
Cũng chính bởi lý do này mà động vật tiêu tốn năng lượng rất nhanh. Nếu một con voi trung bình nặng gấp 200.000 lần một con chuột thì nó chỉ cần 10.000 lần số lượng calories mà chuột cần để nuôi sống bản thân. Sống nhanh thì chết trẻ. Chuột chỉ sống được có 3 năm trong khi tuổi thọ trung bình của voi là 70 tuổi.
III. Hoạt động của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch và hệ thống mao mạch.
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Huyết áp có 2 trị số:
+ Huyết áp tối đa = huyết áp tâm thu: ứng với lúc tim co đẩy 1 lượng máu lên động mạch.
+ Huyết áp tối thiểu = huyết áp tâm trương: ứng với lúc tim dãn (nghỉ), máu không được bơm lên động mạch áp lực lên động mạch giảm.
VD: Ở người: + Huyết áp tâm thu khoảng 110 – 120 mmHg
+ Huyết áp tâm trương khoảng 70 – 80 mmHg
3. Vận tốc máu:
- Là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch: đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
Cùng Shin giải cứu mỹ nhân
Quả tim nhân tạo dạng mềm đầu tiên
- Động vật có trọng lượng càng …….. thì nhịp tim càng CHẬM
- Động vật có trọng lượng càng NHỎ thì nhịp tim càng ……........
LỚN
NHANH
Điền vào chỗ trống
Loài động vật nào có trái tim lớn nhất thế giới?
Cấu trúc của hệ mạch gồm mấy phần? Kể tên.
Vận tốc máu nhỏ nhất ở đâu?
III. Hoạt động của tim:
Tim còn đập hay không?
Trái tim có hệ thống điện của riêng mình, đây là nguyên nhân giúp nó tạo ra những nhịp đập. Ngay cả khi bị tách ra khỏi lồng ngực, trái tim sẽ tiếp tục đập nếu nó tiếp tục nhận được đủ lượng oxy cần thiết. Đây cũng gọi là tính tự động của tim.
1. Tính tự động của tim:
- Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì.
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
III. Hoạt động của tim:
-Cơ chế dẫn truyền:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện cơ tâm nhĩ tâm nhĩ co Nút nhĩ thấtBó HisMạng Puôckin cơ tâm thất tâm thất co.
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. Hoạt động của tim:
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghĩ của tim.
VD: Ở người trưởng thành, một chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây. Gồm: pha co tâm nhĩ: 0,1 giây pha co tâm thất: 0,3 giây pha dãn chung: 0,4 giây.
Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút
VD: Nhịp tim của người là 75 lần/1 phút
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tuyệt said:
“Nhịp tim của tui là 140/phút”
Thư said:
“Nhịp tim của tui tới 400l/phút (tức là 7lần/s) lận nha”
NSB: “ Tớ chỉ nặng có 180 tấn thôi :< nên nhịp tim của tớ là 6 lần/phút (10s mới đập 1 lần) thôi”
BD: “ Tớ có 2gr à, nhịp tim của tớ tới 1200 lần/phút (là 20 lần/s á)
Vì sao tim đập? Để đẩy máu đi khắp cơ thể bạn, từ đầu tới chân. Mỗi lần tim đập, một lượng 3-4 ounces (~ 85 gam) máy có chứa đầy oxy được đẩy qua động mạch. Đối với các loài động vật có vú (ăn sữa mẹ), động vật càng to thì nhịp tim đập càng chậm. Điều này dường như có một chút phi lý vì trên lý thuyết là động vật càng to thì cơ thể càng cần nhiều máu. Tuy vậy, điều này là có lý bởi vì động vật to hơn thì ních nhiều thịt hơn vào trong cơ thể của chúng so với động vật bé (một cách tương đối tính theo trọng lượng/diện tích da). Do vậy, động vật càng nhỏ càng dễ bị mất nhiệt nhanh và tim càng phải đập nhanh.
Cũng chính bởi lý do này mà động vật tiêu tốn năng lượng rất nhanh. Nếu một con voi trung bình nặng gấp 200.000 lần một con chuột thì nó chỉ cần 10.000 lần số lượng calories mà chuột cần để nuôi sống bản thân. Sống nhanh thì chết trẻ. Chuột chỉ sống được có 3 năm trong khi tuổi thọ trung bình của voi là 70 tuổi.
III. Hoạt động của hệ mạch:
1. Cấu trúc của hệ mạch:
- Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch và hệ thống mao mạch.
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Huyết áp có 2 trị số:
+ Huyết áp tối đa = huyết áp tâm thu: ứng với lúc tim co đẩy 1 lượng máu lên động mạch.
+ Huyết áp tối thiểu = huyết áp tâm trương: ứng với lúc tim dãn (nghỉ), máu không được bơm lên động mạch áp lực lên động mạch giảm.
VD: Ở người: + Huyết áp tâm thu khoảng 110 – 120 mmHg
+ Huyết áp tâm trương khoảng 70 – 80 mmHg
3. Vận tốc máu:
- Là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch: đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
Cùng Shin giải cứu mỹ nhân
Quả tim nhân tạo dạng mềm đầu tiên
- Động vật có trọng lượng càng …….. thì nhịp tim càng CHẬM
- Động vật có trọng lượng càng NHỎ thì nhịp tim càng ……........
LỚN
NHANH
Điền vào chỗ trống
Loài động vật nào có trái tim lớn nhất thế giới?
Cấu trúc của hệ mạch gồm mấy phần? Kể tên.
Vận tốc máu nhỏ nhất ở đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trịnh phạm thùy trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)