Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Đức Hải |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2016- 2017
GV: Trần Đức Hải
Trường THPT Kỳ Lâm
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM
1
2
3
Thí nghiệm. Chứng minh tính tự động của tim trên tim ếch
- Em hãy nhận xét về kết quả thí nghiệm?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
- Nguyên nhân nào gây ra tính tự động của tim?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
Hoạt động hệ dẫn truyền tim
Nút xoang nhĩ
Bó His
Mạng Puockin
Nút nhĩ thất
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
? Theo em tim sẽ hoạt động như thế nào nếu một trong các bộ phận hệ dẫn truyền tim hoạt động bất thường?
BTVD. Người ta đã ứng dụng hiểu biết về tính tự động của tim trong y học để làm gì?
- Để nuôi, lưu giữ tim của người hiến tim và ghép cho những bệnh nhân mắc bệnh về tim?
Một ca ghép tim tại bệnh viện quân y 103 Việt Nam
- Em có nhận xét gì về chu kỳ hoạt động của tim?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2 . Chu kì hoạt động của tim
? Ý nghĩa hoạt động các pha trong chu kỳ hoạt động của tim là gì?
Câu hỏi thảo luận: Em biết gì về bệnh tim bẩm sinh?
- Bệnh tim bẩm sinh là những dị dạng bất thường của tim xuất hiện ngay từ khi đứa trẻ mới sinh ra.
- Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em tuy là một bệnh có tỷ lệ mắc không cao, khoảng 0,3-1% trong tổng số đứa trẻ được sinh ra nhưng nó lại là một dị tật gây ra nhiều hậu quả nặng nề nhất.
- Các loại bệnh tim bẩm sinh:
+ Bệnh thông liên nhĩ
+ Bệnh thông liên thất
+ Bệnh còn ống động mạch
+ Bệnh tứ chứng Fallot: (thông liên thất và hẹp động mạch phổi.
Nguy hại bệnh tim bẩm sinh:
+ Gây suy tim nhanh chóng.
+ Gây ra sự chậm, kém phát triển về thể chất và tinh thần.
Trẻ bị chứng Fallot bẩm sinh
Câu hỏi thảo luận: Một bệnh nhân bị hỡ van tim ( van nhĩ thất đóng không kín)
- Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi như thế nào? Tại sao?
- Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim tăng hay giảm? Vì sao?
- Hậu quả bệnh nhân bị hỡ van tim?
Nhịp tim tăng, để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan.
Lượng máu giảm vì khi tim co bóm 1 lượng máu đi lên tâm nhĩ.
Gây suy tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
1. Thành động mạch dày gồm 3 lớp …………………...……………
2.Thành tĩnh mạch………………………………….….………….………
3. Thành mao mạch ………………………………….……………………
4. Cấu tạo của hệ mạch liên quan tới…………...…………của chúng
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
Bài tập:
1. Có 1 lớp tế bào
2. Khả năng đàn hồi tốt nhất
3. Có 3 lớp mỏng
4. Chức năng
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp:
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
Em hãy cho biết huyết áp là gì?
Nguyên nhân gây ra huyết áp?
- Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) - ở người khoảng:
110-120 mmHg (HA tối đa)
- Huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) - ở người khoảng:
70-80 mmHg (HA tối thiểu)
? Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch diễn ra như thế nào?
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
3. Vận tốc máu
▼Quan sát hình 19.4
- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
- Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tổng tiết diện mạch?
- Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
H19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
a) Vận tốc máu b) Tổng diện tích
? Với những kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là tai biến mạch máu não?
? Trong cuộc sống chúng ta cần làm gì để có một trái tim khỏe mạch?
1. Tập thể dục.
2. Chế độ ăn uống: Bạn nên có một chế độ ăn uống cân bằng về mặt dinh dưỡng, giữa rau, hoa quả, thịt cá, đạm, ngũ cốc và sữa với hàm lượng chất béo thấp.
3. Giảm căng thẳng:
4. Trọng lượng cơ thể: Hãy giữ trọng lượng cơ thể ở mức vừa phải.
5. Leo cầu thang: Ngoài các bài tập thể dục thông thường, để có một hệ thống tim mạch ổn định bạn cần phải chú ý đến sự vận động của toàn cơ thể. Một cách tập luyện đơn giản mà hiệu quả là leo cầu thang thay vì sử dụng cầu thang máy.
6. Kiểm tra sức khỏe định kỳ.
7. Không hút thuốc, giảm các loại đồ uống có cồn.
8. Ăn cá thay vì ăn quá nhiều thịt.
9. Phân biệt tác dụng tốt và xấu của cholesterol:
10. Uống điều độ: Không nên uống quá một món đồ giải khát mỗi ngày.
Hình 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn
Em hãy cho biết:
- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn?
- Ưu điểm dạng hệ tuần hoàn trên?
Dịch tuần hoàn
Tim
Hệ thống mạch máu
Câu 1. Cho các nhận định sau:
1. Tim có vách ngăn chưa hoàn chỉnh 2. Máu trao đổi gián tiếp với tế bào
3. Máu trao đổi trực tiếp với tế bào 4. Tôm, cua, giun đốt
5. Bạch tuộc; lươn, cá rô phi. 6. Tim 2 ngăn một vòng tuần hoàn
Số nhận định đúng khi nói về hệ tuần hoàn kín ở động vật:
A. 1;2;3;5;6 C. 3;4;5;6 D. 2;3;4;5;6
Câu 3:Ý nào KHÔNG phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
A. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu rất lớn
B. Tốc độ máu chảy nhanh hơn , máu đi xa hơn
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên tăng hiệu quả trao đổi chất và trao đổi khí
D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng hơn
B. 1; 2;5;6
? Em hãy ghép các mục ở cột (I) sao cho cho đúng với cột (II)?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GV: Trần Đức Hải
Trường THPT Kỳ Lâm
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM
1
2
3
Thí nghiệm. Chứng minh tính tự động của tim trên tim ếch
- Em hãy nhận xét về kết quả thí nghiệm?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
- Nguyên nhân nào gây ra tính tự động của tim?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
Hoạt động hệ dẫn truyền tim
Nút xoang nhĩ
Bó His
Mạng Puockin
Nút nhĩ thất
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
? Theo em tim sẽ hoạt động như thế nào nếu một trong các bộ phận hệ dẫn truyền tim hoạt động bất thường?
BTVD. Người ta đã ứng dụng hiểu biết về tính tự động của tim trong y học để làm gì?
- Để nuôi, lưu giữ tim của người hiến tim và ghép cho những bệnh nhân mắc bệnh về tim?
Một ca ghép tim tại bệnh viện quân y 103 Việt Nam
- Em có nhận xét gì về chu kỳ hoạt động của tim?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2 . Chu kì hoạt động của tim
? Ý nghĩa hoạt động các pha trong chu kỳ hoạt động của tim là gì?
Câu hỏi thảo luận: Em biết gì về bệnh tim bẩm sinh?
- Bệnh tim bẩm sinh là những dị dạng bất thường của tim xuất hiện ngay từ khi đứa trẻ mới sinh ra.
- Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em tuy là một bệnh có tỷ lệ mắc không cao, khoảng 0,3-1% trong tổng số đứa trẻ được sinh ra nhưng nó lại là một dị tật gây ra nhiều hậu quả nặng nề nhất.
- Các loại bệnh tim bẩm sinh:
+ Bệnh thông liên nhĩ
+ Bệnh thông liên thất
+ Bệnh còn ống động mạch
+ Bệnh tứ chứng Fallot: (thông liên thất và hẹp động mạch phổi.
Nguy hại bệnh tim bẩm sinh:
+ Gây suy tim nhanh chóng.
+ Gây ra sự chậm, kém phát triển về thể chất và tinh thần.
Trẻ bị chứng Fallot bẩm sinh
Câu hỏi thảo luận: Một bệnh nhân bị hỡ van tim ( van nhĩ thất đóng không kín)
- Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi như thế nào? Tại sao?
- Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim tăng hay giảm? Vì sao?
- Hậu quả bệnh nhân bị hỡ van tim?
Nhịp tim tăng, để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan.
Lượng máu giảm vì khi tim co bóm 1 lượng máu đi lên tâm nhĩ.
Gây suy tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
1. Thành động mạch dày gồm 3 lớp …………………...……………
2.Thành tĩnh mạch………………………………….….………….………
3. Thành mao mạch ………………………………….……………………
4. Cấu tạo của hệ mạch liên quan tới…………...…………của chúng
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
Bài tập:
1. Có 1 lớp tế bào
2. Khả năng đàn hồi tốt nhất
3. Có 3 lớp mỏng
4. Chức năng
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp:
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
Em hãy cho biết huyết áp là gì?
Nguyên nhân gây ra huyết áp?
- Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) - ở người khoảng:
110-120 mmHg (HA tối đa)
- Huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) - ở người khoảng:
70-80 mmHg (HA tối thiểu)
? Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch diễn ra như thế nào?
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
3. Vận tốc máu
▼Quan sát hình 19.4
- Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
- Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tổng tiết diện mạch?
- Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
H19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
a) Vận tốc máu b) Tổng diện tích
? Với những kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là tai biến mạch máu não?
? Trong cuộc sống chúng ta cần làm gì để có một trái tim khỏe mạch?
1. Tập thể dục.
2. Chế độ ăn uống: Bạn nên có một chế độ ăn uống cân bằng về mặt dinh dưỡng, giữa rau, hoa quả, thịt cá, đạm, ngũ cốc và sữa với hàm lượng chất béo thấp.
3. Giảm căng thẳng:
4. Trọng lượng cơ thể: Hãy giữ trọng lượng cơ thể ở mức vừa phải.
5. Leo cầu thang: Ngoài các bài tập thể dục thông thường, để có một hệ thống tim mạch ổn định bạn cần phải chú ý đến sự vận động của toàn cơ thể. Một cách tập luyện đơn giản mà hiệu quả là leo cầu thang thay vì sử dụng cầu thang máy.
6. Kiểm tra sức khỏe định kỳ.
7. Không hút thuốc, giảm các loại đồ uống có cồn.
8. Ăn cá thay vì ăn quá nhiều thịt.
9. Phân biệt tác dụng tốt và xấu của cholesterol:
10. Uống điều độ: Không nên uống quá một món đồ giải khát mỗi ngày.
Hình 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn
Em hãy cho biết:
- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn?
- Ưu điểm dạng hệ tuần hoàn trên?
Dịch tuần hoàn
Tim
Hệ thống mạch máu
Câu 1. Cho các nhận định sau:
1. Tim có vách ngăn chưa hoàn chỉnh 2. Máu trao đổi gián tiếp với tế bào
3. Máu trao đổi trực tiếp với tế bào 4. Tôm, cua, giun đốt
5. Bạch tuộc; lươn, cá rô phi. 6. Tim 2 ngăn một vòng tuần hoàn
Số nhận định đúng khi nói về hệ tuần hoàn kín ở động vật:
A. 1;2;3;5;6 C. 3;4;5;6 D. 2;3;4;5;6
Câu 3:Ý nào KHÔNG phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
A. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu rất lớn
B. Tốc độ máu chảy nhanh hơn , máu đi xa hơn
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên tăng hiệu quả trao đổi chất và trao đổi khí
D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng hơn
B. 1; 2;5;6
? Em hãy ghép các mục ở cột (I) sao cho cho đúng với cột (II)?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)