Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Sơn Hải |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
A. Tim→ Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim
B. Tim→ Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim
C. Tim→ Động mạch → xoang cơ thể → tĩnh mạch → tim
D. Tim→Động mạch → tĩnh mạch → xoang cơ thể → tim
Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
A. Hệ tuần hoàn hở kín; đơn kép
B. Hệ tuần hoàn kín hở; đơn kép
C. Hệ tuần hoàn hở kín; kép đơn
D. Hệ tuần hoàn kín hở; kép đơn
KIỂM TRA BÀI CỦ
Đ
Đ
Đ
TUẦN HOÀN MÁU
Tiết & Bài 19
Sinh học 11 (CB)
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Hãy quan sát hiện tượng sau: *
Qua hiện tượng trên cho chúng ta thấy được điều gì?
Khi tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn có thể co bóp được một lúc, sau đó mới ngừng hẳn
Tim có khả năng hoạt động tự động.
(?) Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1. Tính tự động của tim
- Nhờ trong thành tim có hệ dẫn truyền.
- Hệ dẫn truyền: *
+ Nút xoang nhĩ:
+ Nút nhĩ thất:
+ Bó His và mạng Puôc-kin:
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Hãy quan sát hiện tượng sau: *
Qua hiện tượng trên cho chúng ta thấy điều gì?
Khi tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn có thể co bóp được một lúc, sau đó mới ngừng hẳn
Tim có khả năng hoạt động tự động.
(?) Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1. Tính tự động của tim
- Nhờ trong thành tim có hệ dẫn truyền.
- Hệ dẫn truyền: *
+ Nút xoang nhĩ:
+ Nút nhĩ thất:
+ Bó His và mạng Puôc-kin:
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. *
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
- Một chu kì gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung: 0,4s
Thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian làm việc tim hoạt động liên tục không mệt mỏi.
Chu kì co dãn của tim
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. *
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại, động vật càng lớn tim đập càng chậm.
Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.
1. Mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
2. Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Bảng nhịp tim của thú
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch *
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
Động mạch chủ Động mạch nhánh Tiểu động mạch Mao mạch Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch nhánh Tĩnh mạch chủ.
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
1. Huyết áp là gì? Do đâu mà có?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
+ Huyết áp cực đại: Ứng với lúc tim co đẩy máu vào động mạch (huyết áp tâm thu)
+ Huyết áp cực tiểu: Ứng với lúc tim dãn – huyết áp duy trì trong động mạch khi tim dãn giữa 2 lần đập (huyết áp tâm trương)
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
2. Tại sao khi tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Hoặc cơ thể bị mất máu thì huyết áp cũng giảm?
Huyết áp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
* Huyết áp phụ thuộc vào:
- Công suất tim:
+ Khi tim đập nhanh và mạnh (hồi hộp, sợ hãi): Huyết áp tăng
+ Khi tim đập chậm và yếu: Huyết áp giảm.
- Sức cản trong mạch máu.
- Khối lượng máu và độ quánh của máu.
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Quan sát hình 19.3 *
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
- Ở người, liên quan đến huyết áp có những bệnh như: Bệnh cao, thấp huyết áp.
Nguyên nhân, hậu quả của các bệnh đó?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
- Càng xa tim, huyết áp càng giảm: huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch do:
+ Sự ma sát của máu với thành mạch
+ Sự ma sát giữa các phân tử máu khi vận chuyển
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
(?) Thế nào là vận tốc máu?
(?) Thông thường, vận tốc của dòng chảy như nước trong đường ống phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1. So sánh tổng tiết diện của các loại mạch và cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Vận tốc máu.
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Vận tốc máu giảm dần theo chiều: Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch
*
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Vận tốc máu.
Ý nghĩa:
+ Máu chảy nhanh nhất trong động mạch đảm bảo kịp đưa máu đến các cơ quan và chuyển nhanh các sản phẩm đến các nơi cần thiết hoặc đến cơ quan bài tiết.
+ Máu chảy chậm nhất trong các mao mạch đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào của cơ thể.
*
*
Vị trí và hoạt động của các bộ phận trong hệ dẫn truyền tim?
+ Nút xoang nhĩ: Nằm ở tâm nhỉ phải, tự động phát nhịp và xung được truyền tới 2 tâm nhĩ theo chiều trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất.
+ Nút nhĩ thất: Nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ.
+ Bó His và mạng Puôc-kin: Dẫn truyền xung đến tâm thất theo chiều từ dưới lên trên.
*
Hoạt động tuần tự của hệ dẫn truyền tim đưa đến kết quả gì?
+ Hai tâm nhỉ: Co từ trên xuống dưới (dồn máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất).
+ Hai tâm thất: Co từ dưới lên trên (Dồn máu từ tâm thất vào động mạch)
*
*
(?) Mỗi chu kì tim có bao nhiêu pha?
- Một chu kì gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung: 0,4s
Nhận xét về thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong một chu kì tim?
*
Thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian làm việc tim hoạt động liên tục không mệt mỏi.
*
- Trình bày sơ đồ cấu trúc hệ mạch và mối quan hệ giữa các loại mạch?
1
5
4
3
2
6
7
Động mạch chủ (1)
động mạch nhánh (2)
tiểu động mạch (3)
mao mạch (4)
tiểu tĩnh mạch (5)
tĩnh mạch nhánh (6)
tĩnh mạch chủ (7)
(?) Cấu tạo của các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
* Động mạch: Thành dày-nhiều cơ và mô liên kết → tính đàn hồi cao → chịu được áp lực lớn, có khả năng co, dãn để điều chỉnh dòng máu..
* Mao mạch: Thành rất mỏng, chỉ gồm một lớp biểu mô → dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi chất với các tế bào.
* Tĩnh mạch: Lòng mạch rộng, thành mỏng hơn động mạch, có van tổ chim chỉ cho máu chuyển một chiều về tim, không chuyển ngược chiều trở lại.
*
Biến động huyết áp trong hệ mạch
Mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao lại có sự biến động đó?
Biến động huyết áp trong hệ mạch
Càng xa tim, huyết áp càng giảm: huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch do:
+ Sự ma sát của máu với thành mạch
+ Sự ma sát giữa các phân tử máu khi vận chuyển
*
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ dẫn truyền của tim là:
A. Nút xoang nhĩ B. Van nhĩ - thất
B. Bó His D. Mạng lưới Puôc – kin
Câu 2. Ở pha co tâm thất xãy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Van nhĩ - thất mở ra
B. Áp suất tâm nhĩ tăng lên
C. Huyết áp động mạch tăng lên
D. Van giữa động mạch và tâm nhĩ đóng lại
Câu 3. Huyết áp tối đa xuất hiện ở giai đoạn nào của chu kì tim:
A. Co tâm nhĩ
B. Co tâm thất
C. Dãn tâm nhĩ
D. Dãn toàn bộ tim
Câu 4. Thời gian làm việc và nghĩ ngơi của tâm thất là:
A. Co 0,1s và dãn 0,7s B. Co 0,3 và dãn 0,4s
C. Co 0,4s và dãn 0,4s D. Co 0,3s và dãn 0.5s
Câu 5. Huyết áp trong hệ mạch tăng dần theo chiều:
A. Động mạch >Mao mạch > Tĩnh mạch
B. Mao mạch > Động mạch > Tĩnh mạch
C. Tĩnh mạch < Mao mạch < Động mạch
D. Mao mạch > Tĩnh mạch > Động mạch
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
A. Tim→ Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim
B. Tim→ Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim
C. Tim→ Động mạch → xoang cơ thể → tĩnh mạch → tim
D. Tim→Động mạch → tĩnh mạch → xoang cơ thể → tim
Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
A. Hệ tuần hoàn hở kín; đơn kép
B. Hệ tuần hoàn kín hở; đơn kép
C. Hệ tuần hoàn hở kín; kép đơn
D. Hệ tuần hoàn kín hở; kép đơn
KIỂM TRA BÀI CỦ
Đ
Đ
Đ
TUẦN HOÀN MÁU
Tiết & Bài 19
Sinh học 11 (CB)
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Hãy quan sát hiện tượng sau: *
Qua hiện tượng trên cho chúng ta thấy được điều gì?
Khi tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn có thể co bóp được một lúc, sau đó mới ngừng hẳn
Tim có khả năng hoạt động tự động.
(?) Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1. Tính tự động của tim
- Nhờ trong thành tim có hệ dẫn truyền.
- Hệ dẫn truyền: *
+ Nút xoang nhĩ:
+ Nút nhĩ thất:
+ Bó His và mạng Puôc-kin:
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Hãy quan sát hiện tượng sau: *
Qua hiện tượng trên cho chúng ta thấy điều gì?
Khi tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn có thể co bóp được một lúc, sau đó mới ngừng hẳn
Tim có khả năng hoạt động tự động.
(?) Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1. Tính tự động của tim
- Nhờ trong thành tim có hệ dẫn truyền.
- Hệ dẫn truyền: *
+ Nút xoang nhĩ:
+ Nút nhĩ thất:
+ Bó His và mạng Puôc-kin:
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. *
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
- Một chu kì gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung: 0,4s
Thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian làm việc tim hoạt động liên tục không mệt mỏi.
Chu kì co dãn của tim
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. *
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại, động vật càng lớn tim đập càng chậm.
Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.
1. Mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
2. Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Bảng nhịp tim của thú
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch *
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
IV. Hoạt động của hệ mạch.
1. Cấu trúc của hệ mạch
Động mạch chủ Động mạch nhánh Tiểu động mạch Mao mạch Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch nhánh Tĩnh mạch chủ.
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
1. Huyết áp là gì? Do đâu mà có?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
+ Huyết áp cực đại: Ứng với lúc tim co đẩy máu vào động mạch (huyết áp tâm thu)
+ Huyết áp cực tiểu: Ứng với lúc tim dãn – huyết áp duy trì trong động mạch khi tim dãn giữa 2 lần đập (huyết áp tâm trương)
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
2. Tại sao khi tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Hoặc cơ thể bị mất máu thì huyết áp cũng giảm?
Huyết áp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
* Huyết áp phụ thuộc vào:
- Công suất tim:
+ Khi tim đập nhanh và mạnh (hồi hộp, sợ hãi): Huyết áp tăng
+ Khi tim đập chậm và yếu: Huyết áp giảm.
- Sức cản trong mạch máu.
- Khối lượng máu và độ quánh của máu.
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Quan sát hình 19.3 *
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
- Ở người, liên quan đến huyết áp có những bệnh như: Bệnh cao, thấp huyết áp.
Nguyên nhân, hậu quả của các bệnh đó?
IV. Hoạt động của hệ mạch.
2. Huyết áp.
- Càng xa tim, huyết áp càng giảm: huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch do:
+ Sự ma sát của máu với thành mạch
+ Sự ma sát giữa các phân tử máu khi vận chuyển
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
(?) Thế nào là vận tốc máu?
(?) Thông thường, vận tốc của dòng chảy như nước trong đường ống phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1. So sánh tổng tiết diện của các loại mạch và cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Vận tốc máu.
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Vận tốc máu giảm dần theo chiều: Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch
*
TIẾT 18 & BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU
Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Vận tốc máu.
Ý nghĩa:
+ Máu chảy nhanh nhất trong động mạch đảm bảo kịp đưa máu đến các cơ quan và chuyển nhanh các sản phẩm đến các nơi cần thiết hoặc đến cơ quan bài tiết.
+ Máu chảy chậm nhất trong các mao mạch đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào của cơ thể.
*
*
Vị trí và hoạt động của các bộ phận trong hệ dẫn truyền tim?
+ Nút xoang nhĩ: Nằm ở tâm nhỉ phải, tự động phát nhịp và xung được truyền tới 2 tâm nhĩ theo chiều trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất.
+ Nút nhĩ thất: Nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ.
+ Bó His và mạng Puôc-kin: Dẫn truyền xung đến tâm thất theo chiều từ dưới lên trên.
*
Hoạt động tuần tự của hệ dẫn truyền tim đưa đến kết quả gì?
+ Hai tâm nhỉ: Co từ trên xuống dưới (dồn máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất).
+ Hai tâm thất: Co từ dưới lên trên (Dồn máu từ tâm thất vào động mạch)
*
*
(?) Mỗi chu kì tim có bao nhiêu pha?
- Một chu kì gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung: 0,4s
Nhận xét về thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong một chu kì tim?
*
Thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian làm việc tim hoạt động liên tục không mệt mỏi.
*
- Trình bày sơ đồ cấu trúc hệ mạch và mối quan hệ giữa các loại mạch?
1
5
4
3
2
6
7
Động mạch chủ (1)
động mạch nhánh (2)
tiểu động mạch (3)
mao mạch (4)
tiểu tĩnh mạch (5)
tĩnh mạch nhánh (6)
tĩnh mạch chủ (7)
(?) Cấu tạo của các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
* Động mạch: Thành dày-nhiều cơ và mô liên kết → tính đàn hồi cao → chịu được áp lực lớn, có khả năng co, dãn để điều chỉnh dòng máu..
* Mao mạch: Thành rất mỏng, chỉ gồm một lớp biểu mô → dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi chất với các tế bào.
* Tĩnh mạch: Lòng mạch rộng, thành mỏng hơn động mạch, có van tổ chim chỉ cho máu chuyển một chiều về tim, không chuyển ngược chiều trở lại.
*
Biến động huyết áp trong hệ mạch
Mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao lại có sự biến động đó?
Biến động huyết áp trong hệ mạch
Càng xa tim, huyết áp càng giảm: huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch do:
+ Sự ma sát của máu với thành mạch
+ Sự ma sát giữa các phân tử máu khi vận chuyển
*
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ dẫn truyền của tim là:
A. Nút xoang nhĩ B. Van nhĩ - thất
B. Bó His D. Mạng lưới Puôc – kin
Câu 2. Ở pha co tâm thất xãy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Van nhĩ - thất mở ra
B. Áp suất tâm nhĩ tăng lên
C. Huyết áp động mạch tăng lên
D. Van giữa động mạch và tâm nhĩ đóng lại
Câu 3. Huyết áp tối đa xuất hiện ở giai đoạn nào của chu kì tim:
A. Co tâm nhĩ
B. Co tâm thất
C. Dãn tâm nhĩ
D. Dãn toàn bộ tim
Câu 4. Thời gian làm việc và nghĩ ngơi của tâm thất là:
A. Co 0,1s và dãn 0,7s B. Co 0,3 và dãn 0,4s
C. Co 0,4s và dãn 0,4s D. Co 0,3s và dãn 0.5s
Câu 5. Huyết áp trong hệ mạch tăng dần theo chiều:
A. Động mạch >Mao mạch > Tĩnh mạch
B. Mao mạch > Động mạch > Tĩnh mạch
C. Tĩnh mạch < Mao mạch < Động mạch
D. Mao mạch > Tĩnh mạch > Động mạch
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sơn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)