Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày ngắn gọn sự tiến hoá của Hệ tuần hoàn ở động vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ?
Tuần hoàn kín có ưu điểm gì so với tuần hoàn hở ?
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn kín đơn và kép ở ĐVCX ?
Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép và cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với đơn.
a) HTH đơn và kép
- Đơn: có 1 vòng tuần hoàn (cá)
- Kép: có 2 vòng tuần hoàn: vòng TH nhỏ và vòng TH lớn
(có ở ĐV có phổi: lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
b) Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép
- Vòng TH nhỏ: Tim ĐM phổiMM phổi trao đổi khí thành máu giàu OxiTM phổiTim
- Vòng TH lớn: TimĐM chủ MM trao đổi khí thành máu giàu cacbonic TM Tim
c) Ưu điểm của HTH kép: Máu từ cơ quan TĐ khí về tim và được tim bơm đi nuôi cơ thể Áp lực đẩy caotốc độ nhanh, đưa máu đi xa Hiệu quả cung cấp oxi và thải cacbonic cao.
ĐƠN
KÉP
- Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim trẻ con chết trên 20 giờ, làm sống lại 7 quả
- Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim của phôi gà, nuôi sống được gần 30 năm
Vì sao họ có thể làm được điều đó ?
Máu được tuần hòan trong cơ thể là nhờ hoạt động của tim và hệ mạch.
VẬY TIM VÀ HỆ MẠCH HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ?
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Mạng puôckin
Bó His
Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào yếu tố nào ?
I- QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
1- Tính tự động của Tim:
Tim co dãn tự động theo chu kì do có hệ dẫn truyền tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puôckin.
2- Chu kì hoạt động của Tim:
• Cơ chế hoạt động hệ dẫn truyền:
I- QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
2- Chu kì hoạt động của Tim:
Nhĩ co
Thất co
Pha giãn chung
Một chu kỳ tim
Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co TN→ pha co TT → pha dãn chung.
Quan sát bảng bên và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp Tim giữa các loài động vật ?
SV có kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn nhiệt lượng mất vào mt càng nhiều chuyển hóa tăng nhịp tim phải nhanh để đáp ứng nhu cầu oxi cho chuyển hóa.
• Nhịp tim :
Nhịp tim là gì ?
2- Chu kì hoạt động của Tim:
Một chu kì tim (nhịp tim) 0,8s một phút tim đập bao nhiêu nhịp?
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
1- Cấu trúc của hệ mạch:
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
+ ĐM chủ phân nhánh nhỏ dần → tiểu ĐM.
+ Tiểu TM → tập trung lớn dần thành TM chủ.
+ MM nối giữa ĐM và TM.
- Tổng diện tích thiết diện các phần mạch tăng dần từ ĐM chủ đến MM, lớn nhất ở MM, giảm dần từ MM đến TM chủ.
Nhận xét tổng tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
2- Vận tốc máu:
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
- Là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng diện tích thiết diện các phần mạch.
- Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
3- Huyết áp:
3- Huyết áp
a) K/niệm HA :
tim bơm máu vào động mạch
HA tâm thu (huyết áp tối đa)
máu không bơm vào động mạch
HA tâm trương (huyết áp tối thiểu)
b) Yếu tố làm thay đổi huyết áp:
- Sự đàn hồi của mạch máu.
Áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì ?
Nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn? Do đâu có HA tối đa,HA tối thiểu?
Những yếu tố nào có thể làm thay đổi
Huyết áp ?
- Lực co tim; nhịp tim.
- Khối lượng,độ quánh của máu.
• Khi tim co
• Khi tim dãn
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Tổ 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
Tổ 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
Khi tim co
110 – 120 mmHg
Khi tim dãn
70 – 80 mmHg
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
Sự ma sát của máu với thành mạch
Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển.
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay
Huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
b. Vận tốc máu
* K/niệm:
Mao m?ch
a
b
- Vận tốc máu: lớn nhất ở Động mạch , nhỏ nhất ở Mao mạch
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây (mm/s)
Hãy quan sát hình sau và cho biết Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ?
I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
* Yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc máu
a
- Chênh lệch HA giữa hai đầu đoạn mạch: tỉ lệ thuận
- Tổng tiết diện mạch: Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào ?
b
Dựa vào đồ thị, hãy cho biết tương quan giữa tổng tiết diện mạch với vận tốc máu?
Câu 1: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
CỦNG CỐ
Nút xoang nhỉ.
Bó His.
Mạng lưới Puôckin.
Van nhĩ - thất.
A
B
D
C
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Tỉ lệ thuận với huyết áp.
Tỉ lệ nghịch với huyết áp.
Tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
Sai
Sai
Sai
Đúng
A
B
C
D
2. Vận tốc máu trong hệ mạch:
Một lần tim co.
Một lần tim dãn.
Một lần tim co và một lần tim dãn.
Số nhịp tim/ phút.
A
B
D
C
Sai
Sai
Sai
Đúng
3. Chu kỳ tim là:
HA ở vòng tuần hoàn lớn và TH nhỏ.
HA động mạch và HA tỉnh mạch.
HA tâm trương và HA tâm thu.
HA tâm thu và HA tâm trương.
Sai
Sai
Sai
Đúng
A
B
C
D
4. Giá trị huyết áp của một người là 120/80. Con số 120 và 80 biểu thị điều gì?
Cu 5: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
CỦNG CỐ
3. Độ quánh của máu
Câu 6: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
4. Khối lượng máu
6. Sự đàn hồi của mạch máu
5. Số lượng hồng cầu
Đáp án đúng là:
a. 1, 2, 3, 4, 5
b. 1, 2, 3, 4, 6
c. 2, 3, 4, 5, 6
d. 1, 2, 3, 5, 6
CỦNG CỐ
Câu 7: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
CỦNG CỐ
Các nguyên nhân của tăng huyết áp
Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân, nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA:
- Tuổi: tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA.
- Di truyền: cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác.
- Giới tính: nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi.
- Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ. Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21.
- Tiểu đường- Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn, mạch máu co lại.
- Ít vận động
- Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc, cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên.
- Thói quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA
Thông tin bổ sung
Động mạch bình thường
Động mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữa
Đưa bóng qua chổ hẹp
Trình bày ngắn gọn sự tiến hoá của Hệ tuần hoàn ở động vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ?
Tuần hoàn kín có ưu điểm gì so với tuần hoàn hở ?
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn kín đơn và kép ở ĐVCX ?
Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép và cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với đơn.
a) HTH đơn và kép
- Đơn: có 1 vòng tuần hoàn (cá)
- Kép: có 2 vòng tuần hoàn: vòng TH nhỏ và vòng TH lớn
(có ở ĐV có phổi: lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
b) Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép
- Vòng TH nhỏ: Tim ĐM phổiMM phổi trao đổi khí thành máu giàu OxiTM phổiTim
- Vòng TH lớn: TimĐM chủ MM trao đổi khí thành máu giàu cacbonic TM Tim
c) Ưu điểm của HTH kép: Máu từ cơ quan TĐ khí về tim và được tim bơm đi nuôi cơ thể Áp lực đẩy caotốc độ nhanh, đưa máu đi xa Hiệu quả cung cấp oxi và thải cacbonic cao.
ĐƠN
KÉP
- Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim trẻ con chết trên 20 giờ, làm sống lại 7 quả
- Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim của phôi gà, nuôi sống được gần 30 năm
Vì sao họ có thể làm được điều đó ?
Máu được tuần hòan trong cơ thể là nhờ hoạt động của tim và hệ mạch.
VẬY TIM VÀ HỆ MẠCH HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ?
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Mạng puôckin
Bó His
Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào yếu tố nào ?
I- QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
1- Tính tự động của Tim:
Tim co dãn tự động theo chu kì do có hệ dẫn truyền tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puôckin.
2- Chu kì hoạt động của Tim:
• Cơ chế hoạt động hệ dẫn truyền:
I- QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
2- Chu kì hoạt động của Tim:
Nhĩ co
Thất co
Pha giãn chung
Một chu kỳ tim
Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co TN→ pha co TT → pha dãn chung.
Quan sát bảng bên và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp Tim giữa các loài động vật ?
SV có kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn nhiệt lượng mất vào mt càng nhiều chuyển hóa tăng nhịp tim phải nhanh để đáp ứng nhu cầu oxi cho chuyển hóa.
• Nhịp tim :
Nhịp tim là gì ?
2- Chu kì hoạt động của Tim:
Một chu kì tim (nhịp tim) 0,8s một phút tim đập bao nhiêu nhịp?
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
1- Cấu trúc của hệ mạch:
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
+ ĐM chủ phân nhánh nhỏ dần → tiểu ĐM.
+ Tiểu TM → tập trung lớn dần thành TM chủ.
+ MM nối giữa ĐM và TM.
- Tổng diện tích thiết diện các phần mạch tăng dần từ ĐM chủ đến MM, lớn nhất ở MM, giảm dần từ MM đến TM chủ.
Nhận xét tổng tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
2- Vận tốc máu:
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
- Là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng diện tích thiết diện các phần mạch.
- Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
3- Huyết áp:
3- Huyết áp
a) K/niệm HA :
tim bơm máu vào động mạch
HA tâm thu (huyết áp tối đa)
máu không bơm vào động mạch
HA tâm trương (huyết áp tối thiểu)
b) Yếu tố làm thay đổi huyết áp:
- Sự đàn hồi của mạch máu.
Áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì ?
Nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn? Do đâu có HA tối đa,HA tối thiểu?
Những yếu tố nào có thể làm thay đổi
Huyết áp ?
- Lực co tim; nhịp tim.
- Khối lượng,độ quánh của máu.
• Khi tim co
• Khi tim dãn
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Tổ 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
Tổ 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
Khi tim co
110 – 120 mmHg
Khi tim dãn
70 – 80 mmHg
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
Sự ma sát của máu với thành mạch
Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển.
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay
Huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
b. Vận tốc máu
* K/niệm:
Mao m?ch
a
b
- Vận tốc máu: lớn nhất ở Động mạch , nhỏ nhất ở Mao mạch
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây (mm/s)
Hãy quan sát hình sau và cho biết Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ?
I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
* Yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc máu
a
- Chênh lệch HA giữa hai đầu đoạn mạch: tỉ lệ thuận
- Tổng tiết diện mạch: Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào ?
b
Dựa vào đồ thị, hãy cho biết tương quan giữa tổng tiết diện mạch với vận tốc máu?
Câu 1: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
CỦNG CỐ
Nút xoang nhỉ.
Bó His.
Mạng lưới Puôckin.
Van nhĩ - thất.
A
B
D
C
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
Tỉ lệ thuận với huyết áp.
Tỉ lệ nghịch với huyết áp.
Tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
Sai
Sai
Sai
Đúng
A
B
C
D
2. Vận tốc máu trong hệ mạch:
Một lần tim co.
Một lần tim dãn.
Một lần tim co và một lần tim dãn.
Số nhịp tim/ phút.
A
B
D
C
Sai
Sai
Sai
Đúng
3. Chu kỳ tim là:
HA ở vòng tuần hoàn lớn và TH nhỏ.
HA động mạch và HA tỉnh mạch.
HA tâm trương và HA tâm thu.
HA tâm thu và HA tâm trương.
Sai
Sai
Sai
Đúng
A
B
C
D
4. Giá trị huyết áp của một người là 120/80. Con số 120 và 80 biểu thị điều gì?
Cu 5: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
CỦNG CỐ
3. Độ quánh của máu
Câu 6: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
4. Khối lượng máu
6. Sự đàn hồi của mạch máu
5. Số lượng hồng cầu
Đáp án đúng là:
a. 1, 2, 3, 4, 5
b. 1, 2, 3, 4, 6
c. 2, 3, 4, 5, 6
d. 1, 2, 3, 5, 6
CỦNG CỐ
Câu 7: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
CỦNG CỐ
Các nguyên nhân của tăng huyết áp
Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân, nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA:
- Tuổi: tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA.
- Di truyền: cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác.
- Giới tính: nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi.
- Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ. Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21.
- Tiểu đường- Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn, mạch máu co lại.
- Ít vận động
- Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc, cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên.
- Thói quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA
Thông tin bổ sung
Động mạch bình thường
Động mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữa
Đưa bóng qua chổ hẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)