Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

vì một trái tim khỏe mạnh
TIẾT 18 – BÀI 19:
TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp theo )
Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi tim ếch và cơ bắp chân sau ếch cắt rời khỏi cơ thể và cho vào dung dịch sinh lý?

Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
I- HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1- Tính tự động của Tim:
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
1- Tính tự động của Tim:
Cơ Tim có khả năng hoạt động tự động nhờ các nút dẫn truyền: nút xoang nhĩ: phát nhịp tự động, xung truyền tới 2 TN → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → Tâm thất co.
2- Chu kì hoạt động của Tim:
• Cơ chế hoạt động hệ dẫn truyền:
I- HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
0
- Một chu kì hoạt động của tim kéo dài 0,8 giây: bắt đầu từ pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha co tâm thất (0,3s) → pha dãn chung (0,4s)
Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Tiết 18 – Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TT )
2- Chu kì hoạt động của Tim:
Quan sát bảng bên và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp Tim giữa các loài động vật ?
SV có kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn  nhiệt lượng mất vào mt càng nhiều  chuyển hóa tăng  nhịp tim phải nhanh để đáp ứng nhu cầu oxi cho chuyển hóa.
• Nhịp tim :
Nhịp tim là gì ?
2- Chu kì hoạt động của Tim:
Một chu kì tim (nhịp tim) 0,8s  một phút tim đập bao nhiêu nhịp?
- Nhịp tim: 75 lần / phút ≠ nhau ở các động vật.

1- Cấu trúc của hệ mạch:
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
- ĐM chủ phân nhánh nhỏ dần → tiểu ĐM.
- Tiểu TM → tập trung lớn dần thành TM chủ.
- MM nối giữa ĐM và TM.

Nhận xét tổng tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
- Tổng tiết diện các đoạn mạch: lớn nhất ở MM và giảm dần ở ĐM và TM.

Ví dụ: Tốc độ máu chảy trong:
Động mạch chủ ≈ 500mm/s
Mao mạch ≈ 0,5mm/s
Tĩnh mạch chủ ≈ 200mm/s
Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Vận tốc máu liên quan đến các yếu tố nào?
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu là gì?
2- Vận tốc máu:
→ Tổng tiết diện của mạch càng lớn → tốc độ máu chảy càng chậm.
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
II- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3- Huyết áp:
Nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn? Do đâu có HA tối đa, HA tối thiểu?

• Khi tim co
tim bơm máu vào động mạch
HA tâm thu (huyết áp tối đa)
• Khi tim dãn
máu không bơm vào động mạch
HA tâm trương (huyết áp tối thiểu)
- Huyết áp phụ thuộc: lứa tuổi, giới tính và tiết diện của hệ mạch.
- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
Sự ma sát của máu với thành mạch
Sự ma sát của các phân tử máu khi máu chảy trong mạch.
Hình: Biến động của vận tốc máu và huyết áp trong hệ mạch.
A. Huyết áp
B. Vận tốc máu
C. Tổng tiết diện mạch


- Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay
- Huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôi
Bệnh hẹp động mạch vành
- Biểu hiện nặng ở ngực: đau thắt ngực bên trái…khi người bệnh xúc động, gắng sức có thể kèm theo cao huyết áp gây chóng mặt, nhức đầu, khó thở => dẫn tới nhồi máu cơ tim cấp nếu không được điều trị kịp thời.
CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TIM MẠCH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI
Xơ vữa động mạch
Các triệu chứng: đau cơ hoặc chuột rút ở chân hoặc cánh tay, kích hoạt bởi các hoạt động như đi bộ.
Bệnh phình động mạch chủ bóc tách
Bệnh rất nguy hiểm và có thể gây tử vong. Khi mắc bệnh, các lớp của động mạch chủ bệnh nhân bị tách rời nhau ra dẫn đến vỡ động mạch chủ và thiếu máu cục bộ.
CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TIM MẠCH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI
Bệnh tai biến mạch máu não
Các thể tai biến mạch máu não hay gặp nhất bao gồm  nhồi máu não, co thắt mạch máu não, vỡ mạch máu não, thiếu máu não thoáng qua,…và nặng nhất là xuất huyết não ồ ạt gây ngập não thất làm bệnh nhân tử vong trong vòng 1 – 2 giờ.
Tăng nhịp tim và tăng huyết áp
TDTT quá sức
TDTT quá sức
Đề ra các biện pháp
bảo vệ tim, mạch?
Tiêm phòng
Xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch vành tim
Do ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật (colesteron), ăn mặn
Các vi sinh vật gây bệnh
Tại sao người cao tuổi hay bị huyết áp cao?
Người già luyện tập dưỡng sinh hay xoa bóp có ý nghĩa gì đối với hệ tim mạch?
Tập dưỡng sinh
Vì người già ít vận động. Việc luyện tập dưỡng sinh
hay xoa bóp → Có tác dụng trực tiếp giúp cho toàn bộ
hệ mạch lưu thông tốt.
Tập TDTT
Lao động vừa sức
Luyện tập TDTT, lao động vừa sức có ý nghĩa gì đối với hệ tim mạch?
Luyện tập TDTT, lao động
vừa sức → Làm tăng khả năng
hoạt động của hệ tim mạch
Nguồn gốc cuộc thi
chạy Maratông
Năm 490 trước Công nguyên, tại làng Maratông trong vùng Attic, quân đội Hi Lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba tư, một người lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch 42,195 km và lăn ra chết ngay vì bị kiệt sức và tim ngừng đập sau khi báo tin chiến thắng. Để kỉ niệm sự kiện đáng nhớ đó, từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy hằng năm từ Maratông tới Aten và vô số vận động viên đã vượt qua quãng đường này an toàn với thời gian ngày càng rút ngắn (3 giờ, rồi 2 giờ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập thường xuyên và bền bỉ. Rõ ràng những trái tim được rèn luyện có khả năng hoạt động thật phi thường !
Chạy Maratông
Biểu hiện: khó thở, khò khè kéo dài, thở nhanh và khi hít vào lồng ngực bị rút lõm sâu; trẻ hay bị viêm phổi, tím môi và các đầu ngón chân ngón tay, da tím tái, bị suy dinh dưỡng nặng, chậm phát triển…
Bệnh tim bẩm sinh
Bệnh viêm cơ tim
Triệu chứng bao gồm đau ngực, suy tim và nhịp tim bất thường, có thể do viêm cơ tim.
Nếu viêm cơ tim trở nên trầm trọng, hoạt động bơm của tim yếu đi, tim sẽ không thể cung cấp đủ máu cho phần còn lại của cơ thể. Cũng có thể hình thành cục máu đông trong tim, dẫn đến đột quỵ hoặc đau tim.
Xoa bóp
Lao động vừa sức
Tập dưỡng sinh
Tập TDTT
Những biện pháp để rèn luyện tim mạch
 Trong thực tế nhất là trong y học, hoạt động của tim có ý nghĩa:
Biến đông huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
Nghiên cứu hình 19.3, bảng trên, sau đó mô tả sự biến
động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao
có sự biến động đó ( dựa vào ma sát của dịch lỏng
chảy trong ống)


Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)