Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phan Văn Cảnh | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN : Phan Văn Cảnh
TIẾT 19.
TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG

Khi tim ngừng đập —> Cơ thể chết?
Khi cơ thể chết — > tim có ngừng đập?

HS quan sát thí nghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch (cơ vân) được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch sinh lý.
Em hãy nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm?
Tim co dãn tự động
Tính tự động của tim là gì? do đâu mà có?
Vậy cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim như thế nào?
Ghép tim tạo cơ hội sống cho bệnh nhân
Máy tạo nhịp tim và sốc điện tim
Một chu kì tim ở người 0,8s
Chu kì tim là gì? Trình tự của một chu kì tim như thế nào?
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi?
Hoạt động của trái tim đã dạy ta bài học gì?
Quan sát bảng 19.1 em hãy cho biết mối quan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể ở các loài động vật và giải thích tại sao?
Bảng 19.1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Nhóm 1, thời gian 2 phút)
- Nêu cấu tạo hệ mạch?
- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Nhóm 2, thời gian 2 phút)
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp có hai trị số: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Nhóm 4, thời gian 2 phút)
- Vận tốc máu là gì?
- Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Nhóm 3, thời gian 2 phút)
- Mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nhóm 1, thời gian 2 phút)
- Nêu cấu tạo hệ mạch?
- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
Cấu trúc của hệ mạch
Huyết áp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Nhóm 3, thời gian 2 phút)
- Mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Nhóm 2, thời gian 2 phút)
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp có hai trị số: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Nhóm 4, thời gian 2 phút)
- Vận tốc máu là gì?
- Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch?
Luyện tập: Chọn câu hỏi
Câu 1
(10 điểm)
Câu 2
(10 điểm)
Câu 3
(10 điểm)
Câu 4
(10 điểm)
Câu 5
(10 điểm)
Câu 6
(10 điểm)
Câu 7
(10 điểm)
Câu 8
(10 điểm)
Câu 3. Tính tự động của tim là
1. khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim;
2. do hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin;
3. khả năng co dãn theo chu kì của tim;
4. Cơ chế: nút xoang nhĩ tự phát xung điện -> cơ tâm nhĩ -> tâm nhĩ co -> nút nhĩ thất -> bó His -> mạng Puôckin -> cơ tâm thất -> tâm thất co;
Số các nhận định đúng về tính tự động của tim là
A. 1,2,3. B. 1,3.4. C. 1,2,4. D. 2,3,4.
Câu 4. Chu kì hoạt động của tim
1. là một lần co và dãn nghỉ của tim;
2. gồm ba pha: pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha dãn chung;
3. là một lần co của tâm nhĩ và tâm thất;
4. bắt đầu từ co tâm thất -> dãn chung -> co tâm nhĩ;
Số các nhận định đúng về chu kì hoạt động của tim là
A. 1; 2. B. 1; 4. C. 2; 3. D. 3; 4.



Câu 6. Xem hình dưới và cho biết chú thích nào đúng?









HHH
A. 1. Nút xoang nhĩ; 2. Nút nhĩ thất; 3. Bó His; 4. Mạng puôc-kin.
B. 1. Nút nhĩ thất; 2. Nút xoang nhĩ; 3. Bó His; 4. Mạng puôc-kin.
C. 1. Nút xoang nhĩ; 2. Nút nhĩ thất; 3. Mạng puôc-kin; 4. Bó His.
D. 1. Bó His; 2. Nút nhĩ thất; 3. Nút xoang nhĩ; 4. Mạng puôc-kin.
1
2
3
4
Câu 7. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là do 
A. hệ dẫn truyền tim. B. thần kinh tim.
C. bó sợi cơ tim. D. các van tim.

Câu 8. Huyết áp thay đổi do những yếu tố
1. lực co tim; 4. khối lượng máu;
2. nhịp tim; 5. số lượng hồng cầu;
3. độ quánh của máu; 6. sức cản của mạch;
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 5, 6.
VẬN DỤNG: Tìm hiểu về đột quỵ
Các nhóm báo cáo sản phẩm
Nguyên nhân của vấn đề đột quỵ đang gia tăng, trẻ hóa. Các biện pháp phòng, tránh đột quỵ cho giới trẻ. 

Câu 1:
a. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng? Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua?
b. Tại sao nút nhĩ – thất làm chậm sự truyền đạt xung điện từ nút xoang nhĩ tới các tâm thất lại là vấn đề quan trọng
Câu 2: Động mạch có những đặc tính sinh lý giúp nó thực hiện tốt nhiêm vụ của mình ?
 
 

TÌM TÒI, MỞ RỘNG
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)