Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Hùng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chương IV TỪ TRƯỜNG
Bài19: TỪ TRƯỜNG
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
V. Từ trường Trái Đất
- Đặc điểm của nam châm:
+ Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
I. Nam châm
- Các vật liệu được dùng làm nam châm thường là các chất (hợp chất) của: sắt, côban, mangan ...
+ Mỗi nam châm bao giờ cũng có 2 cực phân biệt là cực Bắc (N) và cực Nam (S).
1. Các thí nghiệm
2. Kết luận
- Lực tương tác giữa 2 dòng điện, giữa một dòng điện và một nam châm, giữa 2 nam châm gọi là lực từ.
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
- Dòng điện nam châm có từ tính.
- Dòng điện có thể tác dụng lên nam châm
- Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện
- Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
1. Đặt vấn đề
2. Định nghĩa (SGK)
3. Quy ước hướng của từ trường
III. Từ trường
1. Định nghĩa (SGK)
IV. Đường sức từ
2. Các ví dụ về đường sức từ
Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài có cường độ I
Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn
3. Các tính chất của đường sức từ
- Tại mỗi vị trí xác định, kim nam châm ở trạng thái tự do luôn định hướng xác định theo phương Bắc – Nam => chứng tỏ Trái Đất là một nam châm.
V. Từ trường Trái Đất
- Đặc điểm: từ trường Trái Đất gồm một thành phần coi không đổi và một thành phần biến thiên phức tạp. Trục của nam châm khổng lồ và trục Trái Đất lệch nhau 110
Bài19: TỪ TRƯỜNG
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
V. Từ trường Trái Đất
- Đặc điểm của nam châm:
+ Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
I. Nam châm
- Các vật liệu được dùng làm nam châm thường là các chất (hợp chất) của: sắt, côban, mangan ...
+ Mỗi nam châm bao giờ cũng có 2 cực phân biệt là cực Bắc (N) và cực Nam (S).
1. Các thí nghiệm
2. Kết luận
- Lực tương tác giữa 2 dòng điện, giữa một dòng điện và một nam châm, giữa 2 nam châm gọi là lực từ.
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
- Dòng điện nam châm có từ tính.
- Dòng điện có thể tác dụng lên nam châm
- Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện
- Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
1. Đặt vấn đề
2. Định nghĩa (SGK)
3. Quy ước hướng của từ trường
III. Từ trường
1. Định nghĩa (SGK)
IV. Đường sức từ
2. Các ví dụ về đường sức từ
Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài có cường độ I
Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn
3. Các tính chất của đường sức từ
- Tại mỗi vị trí xác định, kim nam châm ở trạng thái tự do luôn định hướng xác định theo phương Bắc – Nam => chứng tỏ Trái Đất là một nam châm.
V. Từ trường Trái Đất
- Đặc điểm: từ trường Trái Đất gồm một thành phần coi không đổi và một thành phần biến thiên phức tạp. Trục của nam châm khổng lồ và trục Trái Đất lệch nhau 110
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)