Bài 19. Từ trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thực | Ngày 19/03/2024 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Người dạy: Nguyễn Việt Dũng
Câu hỏi :
2. Nêu hiểu biết của em về sự tương tác giữa các điện tích ?
Các điện tích luôn tương tác với nhau, các điện tích cùng dấu đẩy nhau, các điện tích khác dấu hút nhau.
3. Định nghĩa điện trường?
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
1. Nêu đặc điểm của một thanh nam châm?
- Có từ tính
- Có 2 cực : Bắc và Nam
Nội dung:
1. Khái niệm tương tác từ.
2. Sự khác nhau giữa tương tác điện và tương tác từ.
3. Khái niệm từ trường, tính chất và nguồn gốc của từ trường.
4. ứng dụng và vận dụng trong thực tế.
1. Tương tác giữa 2 nam châm.
a. Thí nghiệm:
* Các cực cùng tên:
Kết quả: Các cực cùng tên đẩy nhau.
* Các cực khác tên:
Kết quả: Các cực khác tên hút nhau.
b. Kết luận: Hai nam châm có tương tác với nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau. Tương tác đó gọi là tương tác từ, lực tương tác gọi là lực từ.
Tương tác giữa 2 nam châm.
Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
a. Thí nghiệm: (Thí nghiệm Ơcxtet)
?
Acqui
K
?
Acqui
K
b. Nhận xét: Dòng điện và nam châm đã tương tác với nhau. Điều đó có nghĩa là nam châm (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan với nhau.
Tương tác giữa 2 nam châm.
Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Tương tác giữa 2 dòng điện.
Thí nghiệm:
Đặt 2 dây dẫn thẳng dễ uốn, song song gần nhau.
Cho 2 dòng điện chạy ngược chiều trong 2 dây dẫn
Tương tác giữa 2 nam châm.
Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Tương tác giữa 2 dòng điện.
?
Acqui
K
Thí nghiệm:
Đặt 2 dây dẫn thẳng dễ uốn, song song gần nhau.
Cho 2 dòng điện chạy ngược chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng đẩy nhau.
Tương tác giữa 2 nam châm.
Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Tương tác giữa 2 dòng điện.
?
Acqui
K
Thí nghiệm:
Cho 2 dòng điện chạy ngược chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng đẩy nhau.
Cho 2 dòng điện chạy cùng chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng hút nhau.
b. Nhận xét:
Khi hai dây dẫn mang dòng điện thì chúng tương tác với nhau (cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau). Thí nghiệm này chứng tỏ dòng điện không chỉ tác dụng lên nam châm mà nó còn có thể tác dụng lên một dòng điện khác. Điều đó một lần nữa lại chứng tỏ rằng hiện tượng điện và hiện tượng từ có liên quan với nhau.
Tương tác giữa 2 nam châm.
Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Tương tác giữa 2 dòng điện.
Khái niệm tương tác từ.
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện và nam châm, giữa các dòng điện với nhau đều có chung một bản chất và gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
Tương tác từ là tương tác giữa các điện tích chuyển động có hướng, lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
5. Tương tác điện và tương tác từ.
Tương tác giữa 2 nam châm.
Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Tương tác giữa 2 dòng điện.
Khái niệm tương tác từ.
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện và nam châm, giữa các dòng điện với nhau đều có chung một bản chất và gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
5. Tương tác điện và tương tác từ.
?
Acqui
K
- Giữa hai hạt mang điện bao giờ cũng có tương tác điện, dù chúng đứng yên hay chuyển động.
- Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có gì liên quan đến điện trường của các điện tích.
*Chú ý: Có tương tác điện thì chưa chắc có tương tác từ, nhưng có tương tác từ thì chắc chắn có tương tác điện.
1. Định nghĩa:
Từ trường là một môi trường vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong đó.
2. Tính chất cơ bản:
Tính chất cơ bản của từ trường là nó tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
Dựa vào tính chất này người ta nhận biết được sự có mặt của từ trường và khảo sát các đặc trưng của nó.
3. Nguồn gốc gây ra từ trường:
Là do các hạt mang điện chuyển động sinh ra.
4. Chú ý:
- Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh.
- Các điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường vừa là nguồn gốc của từ trường.
- Giải thích tương tác từ.
- Làm quạt điện, nam châm điện, điện kế, rơ le điện từ, ti vi, máy photocopy, la bàn, tàu đệm từ ...
- Khi dùng la bàn phải đặt nó xa các nam châm, xa các dòng điện.
- Đặt ti vi ở xa các vật nhiễm từ.
...

Chọn phương án đúng: khi đặt một kim nam châm trên trục gần một dây dẫn có dòng điện đổi chiều liên tục với tần số khá lớn thì trạng thái của kim nam châm:
Đứng yên.
Quay tròn.
Dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Một phương án khác.
1. Tương tác giữa 2 nam châm.
2. Tác dụng của dòng điện lên nam châm.
3. Tương tác giữa 2 dòng điện.
4. Khái niệm tương tác từ.
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện và nam châm, giữa các dòng điện với nhau đều có chung một bản chất và gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
Tương tác từ là tương tác giữa các điện tích chuyển động có hướng, lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
5. Tương tác điện và tương tác từ.
- Tương tác điện là tương tác giữa các điện tích đứng yên hoặc chuyển động.
- Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có gì liên quan đến điện trường của các điện tích.
*Chú ý: Có tương tác điện thì chưa chắc có tương tác từ, nhưng có tương tác từ thì chắc chắn có tương tác điện.
1. Định nghĩa:
Từ trường là một môi trường vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong đó.
2. Tính chất cơ bản:
Tính chất cơ bản của từ trường là nó tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
Dựa vào tính chất này người ta nhận biết được sự có mặt của từ trường và khảo sát các đặc trưng của nó.
3. Nguốn gốc gây ra từ trường:
Là do các hạt mang điện chuyển động sinh ra.
Bài 3;5 tr 149 - SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thực
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)