Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Hoàng Danh Kim |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Ôn chương IV: TỪ TRƯỜNG
I-KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
C1: Tương tác từ là gì?
Là tương tác lực giữa nam châm, hoặc các dòng điện với nhau.
C2: Từ trưòng là gì?
Là dạng vật chất đặc biệt bao xung quanh một dòng điện hoặc một nam châm, có tác dụng lực lên dòng điện hoặc nam châm khác đặt trong nó.
C3: Đưòng sức từ là gì?
Là những đường được vẽ ra để mô tả từ trường, mà tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với trục kim nam châm nhỏ đặt tại điểm đó.
C4: Tính chất đường sức từ?
-Là những đường cong kín hoặc vô hạn ở 2 đầu
-Các đường sức không cắt nhau
-Độ dày thưa của các đường sức quy định độ mạnh yếu của từ trường
-Chiều đường sức là chiều từ trường (chiều chỉ của cực bắc kim nam châm), vậy đối với nam châm thì ra N vào S.
*Bài tập:
Vị trí nào chiều
đường sức đúng?
TL: B và C
II-LỰC TỪ- CẢM ỨNG TỪ
C1: Chiều và độ lớn lực từ xác định như thế nào?
-Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, các ngón chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ.
-Độ lớn lực từ:
C2: Cảm ứng từ là gì?
-Là đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường tại 1 điểm về phương diện lực tác dụng
-Độ lớn: khi dây dẫn vuông góc với đường sức
-Đơn vị: T
-Là đại lượng véc tơ: cùng chiều
với từ trường
*Bài tập:
Xác định cực của nam châm?
Cực N trên, cực S dưới.
III-TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DẠNG DÒNG ĐIỆN
1-Dòng điện thẳng dài:
C1: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?
-Là những đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là giao của mặt phẳng với dây dẫn.
-Chiều theo quy tắc nắm tay phải (vặn đinh ốc)
-Độ lớn:
2-Dòng điện tròn:
C2: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?
-Là những đường từ bên này vòng dây xuyên qua bên kia
-Chiều vẫn theo quy tắc nắm tay phải.
-Độ lớn:
*Bài tập:
Điền dấu vào ô tròn?
TL: Bên phải là dấu chấm, bên trái là dấu chéo
3-Dòng điện trong ống dây tròn
C3: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?
-Chiều đường sức từ bên trong ống dây vẫn theo quy tắc nắm tay phải
-Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống:
*Bài tập:
Nhìn vào đầu ống dây thấy chiều dòng điện
như hình vẽ. Đầu này là cực gì?
TL: Cực S
IV-LỰC LORENXƠ
C1: Là gì? Chiều và độ lớn?
-Là lực từ tác dụng lên 1 hạt mang điện chyển động.
-Chiều theo quy tắc bàn tay trái.
-Độ lớn:
C2: Hạt điện tích chuyển động vuông góc vào trong từ trường đều như thế nào?
-Công suất của lực luôn bằng không:
-Quỹ đạo tròn vuông góc với từ trường, bán kính:
*Bài tập:
Hạt e bay vào từ trường như hình vẽ. Nó sẽ bị lực về phía nào?
TL: lực xuống phía dưới.
f
I-KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
C1: Tương tác từ là gì?
Là tương tác lực giữa nam châm, hoặc các dòng điện với nhau.
C2: Từ trưòng là gì?
Là dạng vật chất đặc biệt bao xung quanh một dòng điện hoặc một nam châm, có tác dụng lực lên dòng điện hoặc nam châm khác đặt trong nó.
C3: Đưòng sức từ là gì?
Là những đường được vẽ ra để mô tả từ trường, mà tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với trục kim nam châm nhỏ đặt tại điểm đó.
C4: Tính chất đường sức từ?
-Là những đường cong kín hoặc vô hạn ở 2 đầu
-Các đường sức không cắt nhau
-Độ dày thưa của các đường sức quy định độ mạnh yếu của từ trường
-Chiều đường sức là chiều từ trường (chiều chỉ của cực bắc kim nam châm), vậy đối với nam châm thì ra N vào S.
*Bài tập:
Vị trí nào chiều
đường sức đúng?
TL: B và C
II-LỰC TỪ- CẢM ỨNG TỪ
C1: Chiều và độ lớn lực từ xác định như thế nào?
-Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, các ngón chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ.
-Độ lớn lực từ:
C2: Cảm ứng từ là gì?
-Là đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường tại 1 điểm về phương diện lực tác dụng
-Độ lớn: khi dây dẫn vuông góc với đường sức
-Đơn vị: T
-Là đại lượng véc tơ: cùng chiều
với từ trường
*Bài tập:
Xác định cực của nam châm?
Cực N trên, cực S dưới.
III-TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DẠNG DÒNG ĐIỆN
1-Dòng điện thẳng dài:
C1: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?
-Là những đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là giao của mặt phẳng với dây dẫn.
-Chiều theo quy tắc nắm tay phải (vặn đinh ốc)
-Độ lớn:
2-Dòng điện tròn:
C2: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?
-Là những đường từ bên này vòng dây xuyên qua bên kia
-Chiều vẫn theo quy tắc nắm tay phải.
-Độ lớn:
*Bài tập:
Điền dấu vào ô tròn?
TL: Bên phải là dấu chấm, bên trái là dấu chéo
3-Dòng điện trong ống dây tròn
C3: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?
-Chiều đường sức từ bên trong ống dây vẫn theo quy tắc nắm tay phải
-Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống:
*Bài tập:
Nhìn vào đầu ống dây thấy chiều dòng điện
như hình vẽ. Đầu này là cực gì?
TL: Cực S
IV-LỰC LORENXƠ
C1: Là gì? Chiều và độ lớn?
-Là lực từ tác dụng lên 1 hạt mang điện chyển động.
-Chiều theo quy tắc bàn tay trái.
-Độ lớn:
C2: Hạt điện tích chuyển động vuông góc vào trong từ trường đều như thế nào?
-Công suất của lực luôn bằng không:
-Quỹ đạo tròn vuông góc với từ trường, bán kính:
*Bài tập:
Hạt e bay vào từ trường như hình vẽ. Nó sẽ bị lực về phía nào?
TL: lực xuống phía dưới.
f
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Danh Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)