Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Ngô Trần Khánh Đăng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Dự án 1
Ngô Trần Khánh Đăng
Lê Thị Thu Thảo
Lê Hồng Phúc
Huỳnh Thị Bảo Trinh
Tô Thanh Giang
Lê Hữu Trí
TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Nhóm 6
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ta đã biết một kim nam châm nhỏ ở gần một thanh nam châm hay một dòng điện, thì có lực từ tác dụng lên kim nam châm đó. Và khi đó ta nói, xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Tương tự, khi ta đặt kim nam châm ổn định thì nó luôn định hướng Bắc – Nam và ta nói xung quanh Trái Đất cũng có từ trường.
Trái Đất là một khối nam châm khổng lồ với nhiều bí ẩn thú vị. Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về nó...
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ Trường Trái Đất có từ đâu ?
Hiện nay nguyên nhân gây ra từ trường Trái Đất vẫn chưa được rỏ ràng. Có rất nhiều giả thiết được đưa ra nhưng chưa có giả thuyết nào tỏ ra có cơ sở khoa học đáng tin cậy. Mặc dù vậy, hầu như tất cả các giả thiết đều cho rằng nguyên nhân gây ra từ trường Trái Đất là ở trong lòng Trái Đất.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ Trường Trái Đất có từ đâu ?
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Gilbert đã đưa ra giả thuyết Trái đất là một nam châm khổng lồ với một số thí nghiệm về quả cầu sắt nhiễm từ rất nổi tiếng của ông.
Năm 1940, một số nhà vật lý đã đưa ra giả thuyết "Đinamô" để giải thích nguồn gốc từ trường của trái đất. Theo thuyết này thì từ trường Trái đất chủ yếu được hình thành từ các dòng đối lưu trong chất lỏng của trái đất ở độ sâu trên 3000 km.
Từ năm 1919, Joseph Larmor, một nhà vật lý người Anh, đã đưa ra giả thuyết cho rằng từ trường của Mặt trời được sinh ra do sự chuyển động của các chất lỏng dẫn điện.
Vào năm 2007, bằng cách tạo ra sự chuyển động mạnh của dung dịch natri lỏng trong ống nghiệm, một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS), Trung tâm nghiên cứu khoa học về Trái đất và môi trường (CEA) và các trường ĐH sư phạm tại Paris và Lyon đã tạo ra được từ trường Trái đất trong phòng thí nghiệm.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ Trường Trái Đất có từ đâu ?
==> Như vậy, từ trường Trái Đất có thể được tạo ra bởi các chuyển động mạnh của các chất dẫn điện lỏng trong lòng đất.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Bằng cách nào xác định được từ trường Trái Đất ?
Để xác định được từ trường Trái Đất người ta đã đưa các yếu tố của từ trường Trái Đất.
Độ từ khuynh
Độ từ thiên
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
1. Độ từ thiên là gì ?
Độ từ thiên D ở một nơi là góc hợp bởi kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý của nơi đó (góc hợp bởi phương nằm ngang của kim nam châm và phương Nam - Bắc địa lý).
Để xác định độ từ thiện ta dùng la bàn độ thiên . La bàn này cấu tạo bởi một kim nam châm chuyển động quanh một trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của kim, dùng để định phương Nam - Bắc từ tại một nơi (ngắm phương nam châm cân bằng trong mặt phẳng ngang).
Độ từ thiên không những biến đổi theo không gian mà còn theo thời gian nữa.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
2. Độ từ khuynh
Nếu treo một kim nam châm tại trọng tâm, thì thí nghiệm cho thấy kim nam chấm không nằm ngang mà lại nằm theo một đường xiên góc.
==> Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh), kí hiệu là I.
Muốn đo độ từ khuynh ta dùng la bàn từ khuynh. La bàn này cấu tạo bởi một kim nam châm, chuyển động dể dàng quanh một trục đi qua trọng tâm. Hai cực của kim chuyển dịch trên một đường tròn thẳng đứng đã chia ra độ góc.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ cực Bắc
Từ cực Nam
><=
?
Cũng như một nam châm bình thường, Trái Đất có hai từ cực. Vậy từ cực của “khối nam châm khổng lồ” này được xác định như thế nào ?
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Trái Đất có hai địa cực được gọi là Bắc cực và Nam cực. Ngoài ra nó còn có hai từ cực.
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Như vậy :
Từ cực nằm ở nam bán cầu phải gọi là từ cực Bắc
Từ cực nằm ở bắc bán cầu phải gọi là từ cực Nam
Nhưng ngay từ đầu nguời ta lại gọi nhầm :
- Từ cực ở bắc bán cầu là từ cực Bắc
- Từ cực ở nam bán cầu là từ cực Nam
Nhưng ngày nay ta vẫn dùng cách gọi tên theo thói quen đó.
Từ cực Nam
Từ cực Bắc
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học gần đây cho biết :
Trục từ trường tạo với trục trái đất một góc 11,50.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Tuy nhiên các từ cực thường có vị trí không ổn định và có thể đảo ngược theo chu kỳ.
Do đó bản đồ địa từ cũng phải thường xuyên điều chỉnh (5 năm một lần).
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Hiện tượng bão từ là gì ?
Nếu những biến đổi này xảy ra hầu như cùng một lúc trên quy mô toàn cầu thì ta gọi là bão từ.
So sánh các số liệu đo đạc tại một nơi cố định người ta nhận ra rằng các yếu tố của từ trường Trái Đất (chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có những biến đổi theo thời gian.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Hiện tượng bão từ là gì ?
Nguyên nhân gây ra bão từ là do dòng hạt mang điện phóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt Trời (gió Mặt Trời) tác dụng lên các đường cảm ứng từ của Trái Đất.
Chùm tia Plasma phóng ra từ Mặt Trời (gió Mặt Trời)
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Quá trình xảy ra bão từ
xảy ra như thế nào ?
Đố mấy cưng đó…^^
Quá trình này xảy ra bão từ được miêu tả như sau :
Các dòng hạt mang điện phóng ra từ Mặt Trời sinh ra một từ trường, có độ lớn vào khoảng 6.10-9 tesla.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Quá trình xảy ra bão từ
xảy ra như thế nào ?
2. Từ trường này ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường nơi bị ép tăng lên.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Quá trình xảy ra bão từ
xảy ra như thế nào ?
4. Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu ampe chuyển động vòng quanh Trái Đất và gây ra một từ trường rất lớn tác dụng lên từ trường Trái Đất.
5. Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên và kim la bàn dao động mạnh.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Gió Mặt Trời tấn công Trái Đất
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ trường “lá chắn vô hình”
của Trái Đất
Thế à …
Việc thu nhập các thông tin từ vệ tinh đã phát hiện các vành đai bức xạ bao quanh trái đất ở môi trường khí quyển trên cao từ 500-600 km dến 60.000- 80.000 km: đó là từ quyển (tầng điện ly trở lên).
Nó tạo thành một cái vỏ bảo vệ chung
quanh trái đất.
Sự bảo vệ này là cần thiết vì mặt trời không ngừng phát ra các hạt tích điện, còn được gọi là gió mặt trời. Từ trường cản gió mặt trời và dẫn nó đi vòng qua trái đất. Từ trường bị biến dạng bởi gió mặt trời, hướng phía mặt trời bị nén lại, còn hướng kia thì xuất hiện một cái đuôi dài, có thể vươn vào vũ trụ đến 250.000 km.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ trường “lá chắn vô hình”
của Trái Đất
Là tấm chắn bảo vệ trái đất, nhưng là tấm lá chắn vô hình, nên không ai có thể nhìn thấy từ trường trái đất. Song, chính cực quang lại tiết lộ cho chúng ta - những “người trần mắt thịt” - biết nó ở đâu.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ trường Trái Đất đang yếu đi
và có nguy cơ đảo cực
Những số liệu đo được bằng vệ tinh gần đây đã chỉ ra rằng, cường độ địa từ đã giảm đi nhất là ở phân nửa địa cầu gồm châu Phi, châu Âu và Đại Tây Dương, trong khi đó nó lại ít thay đổi ở phần còn lại.
Các số liệu cũng cho thấy từ cực bắc đã di
chuyển 1100 km trong 200 năm qua và cường độ
suy giảm khoảng 5% mỗi thế kỷ. Đây được coi là dấu hiệu của một kỳ đảo cực mới.
Tuy nhiên, đây không phải lần đảo ngược cực từ đầu
tiên của Trái Đất mà đã là lần đảo cực thứ vài trăm
trong suốt 400 triệu năm qua.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Mặt khác từ trường đang yếu là một nguy cơ rất
lớn đối với nhân loại.
Nếu từ trường Trái Đất yếu đi đồng nghĩa với việc “lá chắn vô hình” của Trái Đất không còn nữa.
Từ trường Trái Đất đang yếu đi
và có nguy cơ đảo cực
Việc mất lớp vỏ bảo vệ này sẽ làm bùng phát
bức xạ do bão Mặt trời đổ ập vào khí quyển
Trái đất. Chúng tấn công mạnh vào tầng ozone làm cho các lỗ thủng rộng thêm ra, từ đó Trái đất bị các tia và hạt nguy hiểm từ vũ trụ xâm nhập ồ ạt; các tia cực tím sẽ bắn tung toé khắp bề mặt Trái Đất gây nhiều biến đổi về thời tiết, khí hậu và huỷ hoại sự sống nơi đây.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
HĐ kinh tế – xã hội
Từ trường ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động của các cơ quan trong hệ tuần hoàn của con người. Để đảm bảo sức khỏe, những người mắc bệnh tim mạch nên tránh hoạt động nhiều ngoài trời trong những ngày xảy ra bão từ.
Khi hiện tượng bão từ xảy ra thì không phải ai cũng dễ dàng nhận biết. Đối với những người trẻ sức khỏe tốt thì việc nhận ra hoạt động của bão từ sẽ càng khó hơn.
Nhưng đối với những người cao tuổi thì khác,do sức khỏe cũng như sức đề kháng kém nên chúng ta thường thấy những biểu hiện bất thường như đau đầu, choáng váng, có cơn xỉu, ngất, đau ngực, giảm hoặc yếu vận động chân tay… trong thời gian bão từ.
Đó cũng là lý do tại sao có những ngày đột nhiên tất cả các cụ trong làng trước đây vốn tập thể dục rất đều đặn vào mỗi buổi sáng nhưng nay họ bỗng dưng cảm thấy rất mệt mỏi và không tập thể dục như thường lệ được.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
HĐ kinh tế – xã hội
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
HĐ kinh tế – xã hội
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Các trang wed đã truy cập
http://www.vnexpress.net
http://dialy.hnue.edu.vn
http://vst.vista.gov.vn
http://www.vatlyvietnam.org
http://vi.wikipedia.org
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ngô Trần Khánh Đăng
Lê Thị Thu Thảo
Lê Hồng Phúc
Huỳnh Thị Bảo Trinh
Tô Thanh Giang
Lê Hữu Trí
TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Nhóm 6
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ta đã biết một kim nam châm nhỏ ở gần một thanh nam châm hay một dòng điện, thì có lực từ tác dụng lên kim nam châm đó. Và khi đó ta nói, xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Tương tự, khi ta đặt kim nam châm ổn định thì nó luôn định hướng Bắc – Nam và ta nói xung quanh Trái Đất cũng có từ trường.
Trái Đất là một khối nam châm khổng lồ với nhiều bí ẩn thú vị. Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về nó...
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ Trường Trái Đất có từ đâu ?
Hiện nay nguyên nhân gây ra từ trường Trái Đất vẫn chưa được rỏ ràng. Có rất nhiều giả thiết được đưa ra nhưng chưa có giả thuyết nào tỏ ra có cơ sở khoa học đáng tin cậy. Mặc dù vậy, hầu như tất cả các giả thiết đều cho rằng nguyên nhân gây ra từ trường Trái Đất là ở trong lòng Trái Đất.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ Trường Trái Đất có từ đâu ?
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Gilbert đã đưa ra giả thuyết Trái đất là một nam châm khổng lồ với một số thí nghiệm về quả cầu sắt nhiễm từ rất nổi tiếng của ông.
Năm 1940, một số nhà vật lý đã đưa ra giả thuyết "Đinamô" để giải thích nguồn gốc từ trường của trái đất. Theo thuyết này thì từ trường Trái đất chủ yếu được hình thành từ các dòng đối lưu trong chất lỏng của trái đất ở độ sâu trên 3000 km.
Từ năm 1919, Joseph Larmor, một nhà vật lý người Anh, đã đưa ra giả thuyết cho rằng từ trường của Mặt trời được sinh ra do sự chuyển động của các chất lỏng dẫn điện.
Vào năm 2007, bằng cách tạo ra sự chuyển động mạnh của dung dịch natri lỏng trong ống nghiệm, một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS), Trung tâm nghiên cứu khoa học về Trái đất và môi trường (CEA) và các trường ĐH sư phạm tại Paris và Lyon đã tạo ra được từ trường Trái đất trong phòng thí nghiệm.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ Trường Trái Đất có từ đâu ?
==> Như vậy, từ trường Trái Đất có thể được tạo ra bởi các chuyển động mạnh của các chất dẫn điện lỏng trong lòng đất.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Bằng cách nào xác định được từ trường Trái Đất ?
Để xác định được từ trường Trái Đất người ta đã đưa các yếu tố của từ trường Trái Đất.
Độ từ khuynh
Độ từ thiên
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
1. Độ từ thiên là gì ?
Độ từ thiên D ở một nơi là góc hợp bởi kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý của nơi đó (góc hợp bởi phương nằm ngang của kim nam châm và phương Nam - Bắc địa lý).
Để xác định độ từ thiện ta dùng la bàn độ thiên . La bàn này cấu tạo bởi một kim nam châm chuyển động quanh một trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của kim, dùng để định phương Nam - Bắc từ tại một nơi (ngắm phương nam châm cân bằng trong mặt phẳng ngang).
Độ từ thiên không những biến đổi theo không gian mà còn theo thời gian nữa.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
2. Độ từ khuynh
Nếu treo một kim nam châm tại trọng tâm, thì thí nghiệm cho thấy kim nam chấm không nằm ngang mà lại nằm theo một đường xiên góc.
==> Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh), kí hiệu là I.
Muốn đo độ từ khuynh ta dùng la bàn từ khuynh. La bàn này cấu tạo bởi một kim nam châm, chuyển động dể dàng quanh một trục đi qua trọng tâm. Hai cực của kim chuyển dịch trên một đường tròn thẳng đứng đã chia ra độ góc.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ cực Bắc
Từ cực Nam
><=
?
Cũng như một nam châm bình thường, Trái Đất có hai từ cực. Vậy từ cực của “khối nam châm khổng lồ” này được xác định như thế nào ?
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Trái Đất có hai địa cực được gọi là Bắc cực và Nam cực. Ngoài ra nó còn có hai từ cực.
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Như vậy :
Từ cực nằm ở nam bán cầu phải gọi là từ cực Bắc
Từ cực nằm ở bắc bán cầu phải gọi là từ cực Nam
Nhưng ngay từ đầu nguời ta lại gọi nhầm :
- Từ cực ở bắc bán cầu là từ cực Bắc
- Từ cực ở nam bán cầu là từ cực Nam
Nhưng ngày nay ta vẫn dùng cách gọi tên theo thói quen đó.
Từ cực Nam
Từ cực Bắc
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học gần đây cho biết :
Trục từ trường tạo với trục trái đất một góc 11,50.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Xác định các từ cực
của Trái Đất như thế nào ?
Tuy nhiên các từ cực thường có vị trí không ổn định và có thể đảo ngược theo chu kỳ.
Do đó bản đồ địa từ cũng phải thường xuyên điều chỉnh (5 năm một lần).
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Hiện tượng bão từ là gì ?
Nếu những biến đổi này xảy ra hầu như cùng một lúc trên quy mô toàn cầu thì ta gọi là bão từ.
So sánh các số liệu đo đạc tại một nơi cố định người ta nhận ra rằng các yếu tố của từ trường Trái Đất (chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có những biến đổi theo thời gian.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Hiện tượng bão từ là gì ?
Nguyên nhân gây ra bão từ là do dòng hạt mang điện phóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt Trời (gió Mặt Trời) tác dụng lên các đường cảm ứng từ của Trái Đất.
Chùm tia Plasma phóng ra từ Mặt Trời (gió Mặt Trời)
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Quá trình xảy ra bão từ
xảy ra như thế nào ?
Đố mấy cưng đó…^^
Quá trình này xảy ra bão từ được miêu tả như sau :
Các dòng hạt mang điện phóng ra từ Mặt Trời sinh ra một từ trường, có độ lớn vào khoảng 6.10-9 tesla.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Quá trình xảy ra bão từ
xảy ra như thế nào ?
2. Từ trường này ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường nơi bị ép tăng lên.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Quá trình xảy ra bão từ
xảy ra như thế nào ?
4. Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu ampe chuyển động vòng quanh Trái Đất và gây ra một từ trường rất lớn tác dụng lên từ trường Trái Đất.
5. Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên và kim la bàn dao động mạnh.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Gió Mặt Trời tấn công Trái Đất
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ trường “lá chắn vô hình”
của Trái Đất
Thế à …
Việc thu nhập các thông tin từ vệ tinh đã phát hiện các vành đai bức xạ bao quanh trái đất ở môi trường khí quyển trên cao từ 500-600 km dến 60.000- 80.000 km: đó là từ quyển (tầng điện ly trở lên).
Nó tạo thành một cái vỏ bảo vệ chung
quanh trái đất.
Sự bảo vệ này là cần thiết vì mặt trời không ngừng phát ra các hạt tích điện, còn được gọi là gió mặt trời. Từ trường cản gió mặt trời và dẫn nó đi vòng qua trái đất. Từ trường bị biến dạng bởi gió mặt trời, hướng phía mặt trời bị nén lại, còn hướng kia thì xuất hiện một cái đuôi dài, có thể vươn vào vũ trụ đến 250.000 km.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ trường “lá chắn vô hình”
của Trái Đất
Là tấm chắn bảo vệ trái đất, nhưng là tấm lá chắn vô hình, nên không ai có thể nhìn thấy từ trường trái đất. Song, chính cực quang lại tiết lộ cho chúng ta - những “người trần mắt thịt” - biết nó ở đâu.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Từ trường Trái Đất đang yếu đi
và có nguy cơ đảo cực
Những số liệu đo được bằng vệ tinh gần đây đã chỉ ra rằng, cường độ địa từ đã giảm đi nhất là ở phân nửa địa cầu gồm châu Phi, châu Âu và Đại Tây Dương, trong khi đó nó lại ít thay đổi ở phần còn lại.
Các số liệu cũng cho thấy từ cực bắc đã di
chuyển 1100 km trong 200 năm qua và cường độ
suy giảm khoảng 5% mỗi thế kỷ. Đây được coi là dấu hiệu của một kỳ đảo cực mới.
Tuy nhiên, đây không phải lần đảo ngược cực từ đầu
tiên của Trái Đất mà đã là lần đảo cực thứ vài trăm
trong suốt 400 triệu năm qua.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Mặt khác từ trường đang yếu là một nguy cơ rất
lớn đối với nhân loại.
Nếu từ trường Trái Đất yếu đi đồng nghĩa với việc “lá chắn vô hình” của Trái Đất không còn nữa.
Từ trường Trái Đất đang yếu đi
và có nguy cơ đảo cực
Việc mất lớp vỏ bảo vệ này sẽ làm bùng phát
bức xạ do bão Mặt trời đổ ập vào khí quyển
Trái đất. Chúng tấn công mạnh vào tầng ozone làm cho các lỗ thủng rộng thêm ra, từ đó Trái đất bị các tia và hạt nguy hiểm từ vũ trụ xâm nhập ồ ạt; các tia cực tím sẽ bắn tung toé khắp bề mặt Trái Đất gây nhiều biến đổi về thời tiết, khí hậu và huỷ hoại sự sống nơi đây.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
HĐ kinh tế – xã hội
Từ trường ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động của các cơ quan trong hệ tuần hoàn của con người. Để đảm bảo sức khỏe, những người mắc bệnh tim mạch nên tránh hoạt động nhiều ngoài trời trong những ngày xảy ra bão từ.
Khi hiện tượng bão từ xảy ra thì không phải ai cũng dễ dàng nhận biết. Đối với những người trẻ sức khỏe tốt thì việc nhận ra hoạt động của bão từ sẽ càng khó hơn.
Nhưng đối với những người cao tuổi thì khác,do sức khỏe cũng như sức đề kháng kém nên chúng ta thường thấy những biểu hiện bất thường như đau đầu, choáng váng, có cơn xỉu, ngất, đau ngực, giảm hoặc yếu vận động chân tay… trong thời gian bão từ.
Đó cũng là lý do tại sao có những ngày đột nhiên tất cả các cụ trong làng trước đây vốn tập thể dục rất đều đặn vào mỗi buổi sáng nhưng nay họ bỗng dưng cảm thấy rất mệt mỏi và không tập thể dục như thường lệ được.
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
HĐ kinh tế – xã hội
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Ảnh hưởng của bão từ
Sinh thái
Động vật
Con người
HĐ kinh tế – xã hội
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Các trang wed đã truy cập
http://www.vnexpress.net
http://dialy.hnue.edu.vn
http://vst.vista.gov.vn
http://www.vatlyvietnam.org
http://vi.wikipedia.org
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Designer : Ngô Trần Khánh Đăng
Lớp 11A1, THPT Hồng Ngự 3, Hồng Ngự - Đồng Tháp. Năm học 2008 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Trần Khánh Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)