Bài 19. Từ trường

Chia sẻ bởi Phan Ngoc Hung | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Cô và các bạn
đến tham dự tiết học tích cực
Lớp 11b3
TỪ TRƯỜNG
Bài 26:
TỪ TRƯỜNG
I-NAM CHÂM
Nam châm là gì ?Trả lời câu C1
1.Là quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn
2.Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt
Cực nam ( S)
Cực bắc ( N)

3.Giữa hai nam châm tương tác với nhau thông qua các lực đặt vào các cực
Hai cực cùng tên đẩy nhau
Hai cực khác tên khác nhau
Lực tương tác gọi là lực từ ,các nam châm có từ tính
Trả lời câu C2
II.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM MANG DÒNG ĐIỆN
?
Acqui
K
?
Acqui
K
?
Acqui
K
?
Acqui
K
Qua các thí nghiệm em rút ra được kết luận gì?
II.TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM MANG DÒNG ĐIỆN
1.Thực nghiệm chứng tỏ dây dẫn mang dòng điện ( gọi tắt là dòng điện ) có từ tính như nam châm
Dòng điện có thể tác dụng từ lên nam châm
Nam châm có thể tác dụng lên dòng điện
Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
2.Kết luận
Giữa nam châm với nam châm ,nam châm với dòng điện đều có lực tương tác lực tương tác đó là lực từ
Dòng điện và nam châm có từ tính
III.TỪ TRƯỜNG
Trong chương I để giải thích sự xuất hiện của lực điện người ta đưa ra khái niệm điện trường .Dùng phương pháp so sánh tương tự giải thích sự xuất hiện lực từ
2.Định nghĩa:(sgk)
3.Dùng kim nam châm nhỏ để phát hiện ra từ trường
Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam –Bắc của kim nam châm nhỏ khi nằm cân bằng tại điểm đó
IV.ĐƯỜNG SỨC TỪ
-Để biểu diễn về mặt hình học của từ trường trong không gian
1.Định nghĩa ( sgk )
Làm cách nào để biểu diễn được từ trường về mặt hình học
3) Từ phổ:
1) Từ trường của dòng điện thẳng dài
M
r
I
Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm nằm trên dòng điện
-Chiều được xác định bằng quy tắc nắm tay phải(sgk)
+

2) Từ trường của dòng điện tròn
I
O
2) Các tính chất của đường sức từ:
+ Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được 1 đường sức từ đi qua và chỉ 1 mà thôi.
+ Các đường sức từ là những đường cong kín.Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm tuân theo quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải )
+ Các đường sức từ không cắt nhau.
+ Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
Trả lời câu C3

Trái Đất là một nam châm khổng lồ ?
Cũng như nam châm, Trái Đất có 2 cực địa từ, không trùng với 2 cực địa lý. Từ cực Bắc có toạ độ 700Vĩ Bắc Và 960 Kinh Tây, trên lãnh thổ Canađa, cách cực Bắc địa lý 800 km . Từ cực Nam có toạ độ 730 Vĩ Nam và1560 Kinh Đông ở vùng Nam cực, cách cực Nam địa lý 1000 km.
Gần đây, các nhà khoa học cho rằng ngoài từ trường chính của trái đất hình thành từ lõi ngoài chiếm 98%, còn có phần từ trường với nguồn gốc bên ngoài trái đất chiếm 2%, phần từ trường này lại hay biến đổi, là phần quan trọng gây ra những tác động đối với cơ thể sống.
Củng cố bài
Câu1.Chọn câu sai
A.Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ
B.Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ
C.Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường
D.Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường
Củng cố bài
Câu 2 .Phát biểu nào sau đây là đúng
Từ trường không tương tác với
A.Các điện tích chuyển động
B.Các điện tích đứng yên
C.Nam châm đứng yên
D.Nam châm chuyển động
Cám ơn mọi người đã
chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngoc Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)