Bài 19. Từ trường

Chia sẻ bởi Lê Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy, Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp
TIẾT 41 - BÀI TẬP
Phương: Tiếp tuyến với đường cảm từ (hay vuông góc với mặt phẳng chứa dây và điểm M)
Chiều: Tuân theo qui tắc nắm tay phải
- Điểm đặt: Tại M
- Độ lớn:
M
(T)
I- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI
Nhắc Lại Kiến Thức
Chiều: Tuân theo qui tắc mặt Bắc - Nam (hoặc nắm tay phải)
Độ lớn:
- Điểm đặt: Tại O
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn
Trường hợp khung dây uốn thành N vòng:
II-TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN
Véctơ cảm ứng từ trong lòng ống dây
- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
- Phương: song song với trục của ống dây
- Chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải
- Độ lớn:
III-TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY HÌNH TRỤ
Phương pháp giải bài tập
- Dòng điện tròn:
Dòng điện thẳng dài:
- Ống dây dài
Xác định vec tơ cảm ứng từ : Độ lớn, phương, chiều, điểm đặt
Chú ý: Qui tắc nắm tay phải áp dụng cho dòng điện thẳng dài,dòng điện qua ống dây, qui tắc vào nam ra bắc cho dòng điện tròn.
Bài 6 (sgk) Hai dòng điện đồng phẳng : dòng thứ nhất thẳng dài:có I1=2A; dòng thứ 2 hình tròn, tâm 02 cách dòng thứ nhất 40cm, bán kính R2=20cm, I2=2A. Xác định cảm ứng từ tại O2 .
Cho biết
I1=I2=2A ,
r
r=40cm =0,4m
R2=20cm=0,2m
tổng hợp tại tâm 02?
- Cảm ứng từ do I1 gây ra tại O2
Bài giải
- Cảm ứng từ do I2 gây ra tại O2
-Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra ở tâm O2 áp dụng nguyên chồng chất từ trường ta có:
Vị trí tương đối của dây và chiều dòng điện giữa chúng có thể biểu diễn bằng các trường hợp sau.
Trường hợp (a)
Ta có:
cùng phương, cùng chiều
Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2
Có chiều đi từ ngoài vào trong vuông góc với mp chứa khung dây.
O2
Có độ lớn: B=B1+B2=7,28.10-6(T)
Hay chiều của véc tơ
ở hình dưới
Trường hợp (b)
Ta có:
cùng phương, ngược chiều
Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2
Có chiều đi từ ngoài vào trong vuông góc với mp chưa khung dây.
O2
Có độ lớn: B’=|B1-B2|=5,28.10-6(T)
Hay chiều của véc tơ
ở hình dưới
.
Cho biết:
I1=3A ; I2=2A
A
B
l= 50cm=0,5m
Xác định những điểm tại đó có:
.
A
B
-Để cảm ứng từ tại một điểm bằng 0 khi
Bài giải
-Vậy
độ lớn
-Vì 2 dòng điện cùng chiều, đặt tại 2 điểm A, B.
Để thỏa mãn các điều kiện trên thì điểm cần xét phải ở trong khoảng A, B
- Gọi x = AC và BC = 50 – x
Cảm ứng từ B1; B2 do I1 & I2 gây ra tại C
x
Vì B1=B2
Vậy quỹ tích những điểm mà ở đó có cảm ứng từ bị triệt tiêu là đường thẳng đi qua C và song song với hai dây dẫn nói trên.
50 cm
Bài 1. Dòng điện thẳng dài có cường độ I=0,5A đặt trong không khí.
Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện một khoảng r=0,5cm
Cảm ứng từ tại M là B’=10-6T tính khoảng cách từ N đến dòng diện
Bài 2. Cuộn dây tròn bán kính R=5cm (gồm N=500 vòng quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong không khí có dòng điện I trong mỗi vòng dây, gây ra từ trường ở tâm vòng dây co B=5.10-4T. Tìm cường độ dòng điện I.
Bài 3. Một ống dây có chiều dài 20 cm gồm N=500 vòng vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi và đặt trong không khí, cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là I=0,5A . Tính cảm ứng từ trong ống dây.
Bài tập làm thêm
Vậy quỹ tích những điểm mà ở đó có cảm ứng từ bị triệt tiêu là đường thẳng đi qua C và song song với hai dây dẫn nói trên.
Bài 1. Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, kích thước 30cm*20cm, trong có dòng điện 5A; khung được đặc trong từ trường đều có phương vuông góc với mp chứa khung và có độ lớn B=0,1T. Hãy xác định.
Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung
Lực tổng hợp của các lực từ ấy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)