Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Mai Lê |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
?
? HAI ĐIỆN TÍCH CÓ TƯƠNG TÁC VỚI NHAU KHÔNG?
? LỰC TƯƠNG TÁC LÀ LỰC GÌ?
? CHÚNG GÂY RA LOẠI TRƯỜNG GÌ?
KHI CHUYỂN ĐỘNG:
CHƯƠNG VI:
TỪ TRƯỜNG
TỪ TRƯỜNG
BÀI 35
TỪ TRƯỜNG
BÀI 35
I. NAM CHÂM
III.TỪ TRƯỜNG
Bắc
Nam
MỖI NAM CHÂM LUÔN LUÔN CÓ HAI CỰC PHÂN BIỆT
MỘT KIM NAM CHÂM TỰ DO LUÔN CHỈ HƯỚNG BẮC NAM
ĐẦU CHỈ HƯỚNG BẮC GỌI LÀ CỰC BẮC
ĐẦU CHỈ HƯỚNG NAM GỌI LÀ CỰCNAM
CHÚ Ý
NORTH: BẮC(N)-SON MU D?
SOUTH:NAM(S)-SON MU XANH
a. Tương tác giữa hai nam châm
Đặt hai cực khác tên của hai nam châm gần nhau
TỪ TRƯỜNG
1.THÍ NGHỆM
I. NAM CHÂM
III.TỪ TRƯỜNG
? Đặt hai cực cùng tên của hai nam châm gần nhau
a. Dòng điện tác dụng lực lên nam châm(Tn Ơxtex)
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN
CÓ DÒNG ĐIỆN
I.NAM CHÂM
1. Thực nghiệm dây dẫn có dòng điện cũng có tác dụng như nam châm
c. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
? Hai dòng điện ngược chiều
(Ngược chiều)
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
c. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
(Cùng chiều)
? Một dây dẫn mang dòng điện
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm có lực tương tác
2. KẾT LUẬN
Những lực tương tác ấy gọi là lực từ
Dòng điện, nam châm có từ tính
III. TỪ TRƯỜNG
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó
Xung quanh một dòng điện hay một nam châm
có tồn tại một từ trường
1. ĐỊNH NGHĨA
Hướng của Từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm căn bằng tại điểm đó
2. ĐẶC ĐIỂM:
BẢN CHẤT
TƯƠNG TÁC TỪ
ĐIỆN TÍCH ĐỨNG YÊN
ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG
CÓ
TƯƠNG
TÁC TỪ
ĐIỆN
TRƯỜNG
Tương tác từ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có liên quan đến điện trường của điện tích.
III. TỪ TRƯỜNG
NGUỒN GỐC
Nguồn gốc tạo ra từ trường là
các hạt mang điện chuyển động
? HAI ĐIỆN TÍCH CÓ TƯƠNG TÁC VỚI NHAU KHÔNG?
KHI CHUYỂN ĐỘNG:
LÖÏC TÖÔNG TAÙC LAØ LÖÏC GÌ?
CHÚNG GÂY RA LOẠI TRƯỜNG GÌ?
? HAI ĐIỆN TÍCH CÓTƯƠNG TÁC TỪ VỚI NHAU
LÖÏC TÖÔNG TAÙC LAØ LÖÏC TÖØ
TÖØ TRÖÔØNGØ
1. Định nghĩa
Đường sức từ là đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với từ trường tại điểm đó
IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ (đường cảm ứng tư)
Quy ước: Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó
Từ phổ
Rắc mạt sắt trên tấm bìa cứng và đặt tấm bìa trên một nam châm. Gỡ nhẹ tấm bìa
Các mạt sắt tụ sắp xếp lại thành các đoạn đường cong xác định.
Hình ảnh tạo ra bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét
Các "đường cong mạt sắt" cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ
Cực nam
Cực bắc
Từ phổ của nam châm thẳng
Từ phổ của nam châm hình móng ngựa
Hình ảnh tạo bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét
Các đường cong mạt sắt cho ta hình ảnh các đường sức từ
Từ phổ cho ta biết dạng và sự phân bố của các đường sức từ của từ trừơng
Trong từ trường đều: các đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều nhau
TỪ PHỔ
VD1: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI
? Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện
2.CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
QUY TẮC BÀN TAY PHẢI
VD1: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN
? Đường sức từ có chiều đi vào mặt Nam; và đi ra ở mặt Bắc
2.CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
VD3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY DẪN DÀI
Từ phổ bên ngoài ống dây giống từ phổ bên ngoài của một nam châm thẳng.
Từ trường của Trái đất
3. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐƯỜNG SỨC TỪ
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ trường
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu
Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc bàn tay phải; quy tắc vào Nam ra Bắc).
Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào có từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức thưa.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Nói đến lực từ ta hiểu rằng đó là :
b) Lực tương tác giữa nam châm và dòng điện mang dây dẫn.
a) Lực tương tác giữa hai nam châm
c) Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nó.
a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích.
c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua môi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đó.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
_HEÁT_
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Lực từ là lực tương tác:
a) giữa hai nam châm
b) giữa hai điện tích.
c) giữa hai dòng điện
d) giữa một nam châm và một dòng điện.
Phát biểu nào sai?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Từ trường không tương tác với:
a) các điện tích chuyển động
b) các điện tích đứng yên.
c) nam châm đứng yên
d) nam châm chuyển động
Phát biểu nào đúng nhất?
? HAI ĐIỆN TÍCH CÓ TƯƠNG TÁC VỚI NHAU KHÔNG?
? LỰC TƯƠNG TÁC LÀ LỰC GÌ?
? CHÚNG GÂY RA LOẠI TRƯỜNG GÌ?
KHI CHUYỂN ĐỘNG:
CHƯƠNG VI:
TỪ TRƯỜNG
TỪ TRƯỜNG
BÀI 35
TỪ TRƯỜNG
BÀI 35
I. NAM CHÂM
III.TỪ TRƯỜNG
Bắc
Nam
MỖI NAM CHÂM LUÔN LUÔN CÓ HAI CỰC PHÂN BIỆT
MỘT KIM NAM CHÂM TỰ DO LUÔN CHỈ HƯỚNG BẮC NAM
ĐẦU CHỈ HƯỚNG BẮC GỌI LÀ CỰC BẮC
ĐẦU CHỈ HƯỚNG NAM GỌI LÀ CỰCNAM
CHÚ Ý
NORTH: BẮC(N)-SON MU D?
SOUTH:NAM(S)-SON MU XANH
a. Tương tác giữa hai nam châm
Đặt hai cực khác tên của hai nam châm gần nhau
TỪ TRƯỜNG
1.THÍ NGHỆM
I. NAM CHÂM
III.TỪ TRƯỜNG
? Đặt hai cực cùng tên của hai nam châm gần nhau
a. Dòng điện tác dụng lực lên nam châm(Tn Ơxtex)
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN
CÓ DÒNG ĐIỆN
I.NAM CHÂM
1. Thực nghiệm dây dẫn có dòng điện cũng có tác dụng như nam châm
c. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
? Hai dòng điện ngược chiều
(Ngược chiều)
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
c. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
(Cùng chiều)
? Một dây dẫn mang dòng điện
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm có lực tương tác
2. KẾT LUẬN
Những lực tương tác ấy gọi là lực từ
Dòng điện, nam châm có từ tính
III. TỪ TRƯỜNG
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó
Xung quanh một dòng điện hay một nam châm
có tồn tại một từ trường
1. ĐỊNH NGHĨA
Hướng của Từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm căn bằng tại điểm đó
2. ĐẶC ĐIỂM:
BẢN CHẤT
TƯƠNG TÁC TỪ
ĐIỆN TÍCH ĐỨNG YÊN
ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG
CÓ
TƯƠNG
TÁC TỪ
ĐIỆN
TRƯỜNG
Tương tác từ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có liên quan đến điện trường của điện tích.
III. TỪ TRƯỜNG
NGUỒN GỐC
Nguồn gốc tạo ra từ trường là
các hạt mang điện chuyển động
? HAI ĐIỆN TÍCH CÓ TƯƠNG TÁC VỚI NHAU KHÔNG?
KHI CHUYỂN ĐỘNG:
LÖÏC TÖÔNG TAÙC LAØ LÖÏC GÌ?
CHÚNG GÂY RA LOẠI TRƯỜNG GÌ?
? HAI ĐIỆN TÍCH CÓTƯƠNG TÁC TỪ VỚI NHAU
LÖÏC TÖÔNG TAÙC LAØ LÖÏC TÖØ
TÖØ TRÖÔØNGØ
1. Định nghĩa
Đường sức từ là đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với từ trường tại điểm đó
IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ (đường cảm ứng tư)
Quy ước: Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó
Từ phổ
Rắc mạt sắt trên tấm bìa cứng và đặt tấm bìa trên một nam châm. Gỡ nhẹ tấm bìa
Các mạt sắt tụ sắp xếp lại thành các đoạn đường cong xác định.
Hình ảnh tạo ra bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét
Các "đường cong mạt sắt" cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ
Cực nam
Cực bắc
Từ phổ của nam châm thẳng
Từ phổ của nam châm hình móng ngựa
Hình ảnh tạo bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét
Các đường cong mạt sắt cho ta hình ảnh các đường sức từ
Từ phổ cho ta biết dạng và sự phân bố của các đường sức từ của từ trừơng
Trong từ trường đều: các đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều nhau
TỪ PHỔ
VD1: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI
? Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện
2.CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
QUY TẮC BÀN TAY PHẢI
VD1: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN
? Đường sức từ có chiều đi vào mặt Nam; và đi ra ở mặt Bắc
2.CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
VD3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY DẪN DÀI
Từ phổ bên ngoài ống dây giống từ phổ bên ngoài của một nam châm thẳng.
Từ trường của Trái đất
3. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐƯỜNG SỨC TỪ
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ trường
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu
Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc bàn tay phải; quy tắc vào Nam ra Bắc).
Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào có từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức thưa.
CỦNG CỐ
Câu 1 : Nói đến lực từ ta hiểu rằng đó là :
b) Lực tương tác giữa nam châm và dòng điện mang dây dẫn.
a) Lực tương tác giữa hai nam châm
c) Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nó.
a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích.
c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua môi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đó.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
_HEÁT_
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Lực từ là lực tương tác:
a) giữa hai nam châm
b) giữa hai điện tích.
c) giữa hai dòng điện
d) giữa một nam châm và một dòng điện.
Phát biểu nào sai?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Từ trường không tương tác với:
a) các điện tích chuyển động
b) các điện tích đứng yên.
c) nam châm đứng yên
d) nam châm chuyển động
Phát biểu nào đúng nhất?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)