Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 19
TỪ TRƯỜNG
I. NAM CHÂM:
Hai cực Bắc (N) và Nam (S) của hai nam châm :
+ khác tên
+ cùng tên
thì hút nhau
thì đẩy nhau
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐiỆN:
+ Thực nghiệm cho thấy:
I
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐiỆN:
+ Thực nghiệm cho thấy:
- Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm
- Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện
- Hai dòng điện có thể tương tác với nhau.
( cùng chiều: hút nhau, trái chiều: đẩy nhau)
?
+ Kết luận:
Lực tương tác giữa hai nam châm, giữa hai dòng điện, giữa nam châm với dòng điện gọi là lực từ.
M
N
III. TỪ TRƯỜNG:
+ Định nghĩa: ( sách giáo khoa )
+ Hướng của từ trường tại một điểm:
IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1/ Định nghĩa: ( sách giáo khoa)
Tại mỗi điểm, từ trường và đường sức từ có chiều trùng nhau
Từ phổ là biểu hiện hình dạng của đường sức từ.
Lực từ tác dụng làm quay kim nam châm
Theo chiều Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
2/ Các ví dụ về đường sức từ:
a/ Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng dài.
+ Là các đường tròn đồng tâm nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện ( tâm tại dòng điện).
+ Chiều theo quy tắc nắm tay phải (1) : ( sách giáo khoa)
( vẽ hình 19.8 sách giáo khoa )
x
●
I
I
Đường sức từ:
b/ Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn:
+ Đường sức từ qua tâm O là đường thẳng, các đường còn lại là các đường cong.
+ Chiều của đường sức từ theo quy tắc nắm tay phải (2) :
Cho các ngón tay trỏ, giữa…cong theo chiều dòng điện tròn, ngón tay cái chỉ thẳng theo chiều các đường sức từ bên trong dòng điện tròn.
+ Các đường sức từ “ vào mặt Nam, ra mặt Bắc” của dòng điện tròn.
3/ Các tính chất của đường sức từ:
( 4 tính chất- sách giáo khoa)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Trả lời câu C1, C2, C3 - Sách giáo khoa.
+ Giải câu 5, 6, 7, 8 trang 124 Sách giáo khoa .
TỪ TRƯỜNG
I. NAM CHÂM:
Hai cực Bắc (N) và Nam (S) của hai nam châm :
+ khác tên
+ cùng tên
thì hút nhau
thì đẩy nhau
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐiỆN:
+ Thực nghiệm cho thấy:
I
II. TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐiỆN:
+ Thực nghiệm cho thấy:
- Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm
- Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện
- Hai dòng điện có thể tương tác với nhau.
( cùng chiều: hút nhau, trái chiều: đẩy nhau)
?
+ Kết luận:
Lực tương tác giữa hai nam châm, giữa hai dòng điện, giữa nam châm với dòng điện gọi là lực từ.
M
N
III. TỪ TRƯỜNG:
+ Định nghĩa: ( sách giáo khoa )
+ Hướng của từ trường tại một điểm:
IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1/ Định nghĩa: ( sách giáo khoa)
Tại mỗi điểm, từ trường và đường sức từ có chiều trùng nhau
Từ phổ là biểu hiện hình dạng của đường sức từ.
Lực từ tác dụng làm quay kim nam châm
Theo chiều Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
2/ Các ví dụ về đường sức từ:
a/ Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng dài.
+ Là các đường tròn đồng tâm nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện ( tâm tại dòng điện).
+ Chiều theo quy tắc nắm tay phải (1) : ( sách giáo khoa)
( vẽ hình 19.8 sách giáo khoa )
x
●
I
I
Đường sức từ:
b/ Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn:
+ Đường sức từ qua tâm O là đường thẳng, các đường còn lại là các đường cong.
+ Chiều của đường sức từ theo quy tắc nắm tay phải (2) :
Cho các ngón tay trỏ, giữa…cong theo chiều dòng điện tròn, ngón tay cái chỉ thẳng theo chiều các đường sức từ bên trong dòng điện tròn.
+ Các đường sức từ “ vào mặt Nam, ra mặt Bắc” của dòng điện tròn.
3/ Các tính chất của đường sức từ:
( 4 tính chất- sách giáo khoa)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Trả lời câu C1, C2, C3 - Sách giáo khoa.
+ Giải câu 5, 6, 7, 8 trang 124 Sách giáo khoa .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)