Bài 19. Từ trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghĩa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi :
2. Nêu hiểu biết của em về sự tương tác giữa các điện tích ?
Các điện tích luôn tương tác với nhau, các điện tích cùng dấu đẩy nhau, các điện tích khác dấu hút nhau.
3. Định nghĩa điện trường?
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
1. Nêu đặc điểm của một thanh nam châm?
- Có từ tính
- Có 2 cực : Bắc và Nam
? Các nam châm mà ta thường gặp có hai cực, một cực gọi là cực Bắc, kí hiệu N. Cực kia gọi là cực Nam, kí hiệu là S. Thực tế ta còn gặp những nam châm có số cực lớn hơn 2. Nhưng không có nam châm nào mà số cực là một số lẻ.
NAM CHÂM
Bài 19: Từ trường
TIẾT 35
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỒNG LĨNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I./ TỪ TRƯỜNG
1 – Các thí nghiệm về từ trường
2 – Khái niệm từ trường
II./ ĐƯỜNG SỨC TỪ
1 – Các thí nghiệm về đường sức từ
2 - Đường sức từ , đặc điểm của đường sức từ
3 - Đường sức từ trong các trường hợp đơn giản
III./ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
1. Thí nghiệm về tương tác từ
a./ Tương tác giữa nam châm với nam châm
* Các cực cùng tên đặt gần nhau
I. TỪ TRƯỜNG
Kết quả: Các cực cùng tên đẩy nhau.
* Các cực khác tên:
Kết quả: Các cực khác tên hút nhau.
Kết luận: Hai nam châm có tương tác với nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau. Tương tác đó gọi là tương tác từ, lực tương tác gọi là lực từ.
Thí nghiệm: (Thí nghiệm Ơcxtet)
1. Thí nghiệm về tương tác từ
a./ Tương tác giữa nam châm với nam châm
b./ Tương tác giữa nam châm và dòng điện
I. TỪ TRƯỜNG
Năm 1820 , trong buổi báo cáo với sinh viên , nhà vật lý học người Đan Mạch - Oserted đã vô tình đặt một nam châm thử gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua , một sinh viên đã nhận thấy kim nam châm thử bị lệch và hỏi Oserted tại sao.Từ đó ông nghiên cứu hiện tượng này
Thí nghiệm: (Thí nghiệm Ơcxtet)
?
Acqui
K
?
Acqui
K
Nhận xét: Dòng điện và nam châm đã tương tác với nhau. Điều đó có nghĩa là nam châm (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan với nhau.
1. Thí nghiệm về tương tác từ
b./ Tương tác giữa nam châm và dòng điện
I. TỪ TRƯỜNG
Thí nghiệm:
Đặt 2 dây dẫn thẳng dễ uốn, song song gần nhau.
Cho 2 dòng điện chạy trong 2 dây dẫn
?
Acqui
K
+ Cho 2 dòng điện chạy ngược chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng đẩy nhau.
Khi dịng di?n ch?y qua d gy ra tc d?ng gì d?i v?i 2 dy?
?
Acqui
K
Cho 2 dòng điện chạy cùng chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng hút nhau.
Nhận xét:
Khi hai dây dẫn mang dòng điện thì chúng tương tác với nhau (cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau). Thí nghiệm này chứng tỏ dòng điện không chỉ tác dụng lên nam châm mà nó còn có thể tác dụng lên một dòng điện khác. Điều đó một lần nữa lại chứng tỏ rằng hiện tượng điện và hiện tượng từ có liên quan với nhau.
Khi dịng di?n ch?y qua d gy ra tc d?ng gì d?i v?i 2 dy?
Hãy nêu nhận xét về sự tương tác giữa nam châm và dòng điện, giữa dòng điện và dòng điện ?
* K?t lu?n: Giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện và nam châm, giữa các dòng điện với nhau có sự tương tác chung một bản chất và gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
Tương tác từ là tương tác giữa các điện tích chuyển động có hướng, lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
* Chú ý: Tương tác điện và tương tác từ.
?
Acqui
K
- Giữa hai hạt mang điện bao giờ cũng có tương tác điện, dù chúng đứng yên hay chuyển động.
- Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có gì liên quan đến điện trường của các điện tích.
Có tương tác điện thì chưa chắc có tương tác từ, nhưng có tương tác từ thì chắc chắn có tương tác điện.
2. Khái niệm từ trường
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một điện tích hay một nam châm đặt trong nó
Qua các thí nghiệm, em hãy cho biết từ trường là gì?
Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
a. Thí nghiệm đối với dây dẫn thẳng
Cho 1 dòng điện thẳng xuyên qua 1 mắt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ, ta được từ phổ
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
a. Thí nghiệm đối với dây dẫn thẳng
b. Thí nghiệm đối với dòng điện trong dây dẫn tròn
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
c. Thí nghiệm đối với dòng điện qua ống dây
a. Thí nghiệm đối với dây dẫn thẳng
b. Thí nghiệm đối với dòng điện trong dây dẫn tròn
Cho ống dây dẫn mang dòng điện xuyên qua mặt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ, ta có từ phổ như hình vẽ :
Qua các thí nghiệm, em hãy cho biết du?ng s?c t? là du?ng nhu th? no?
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
2. Khái niệm đường sức từ
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
* Các tính chất của đường sức từ
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
- Các đường sức từ có chiều xác định
- Nơi nào từ trường mạnh, các đường sức từ dày hơn so với nơi từ trường yếu
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
2. Khái niệm đường sức từ
3. Các ví dụ về đường sức từ
Chiều của đường sức từ đối với nam châm: hướng ra từ cực bắc, hướng vào cực nam
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
2. Khái niệm đường sức từ
3. Các ví dụ về đường sức từ
Chiều của các đường sức
? Qui tắc nắm tay phải
Giơ ngón tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay dến các ngón tay là chiều của đường sức từ
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
III. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
: SGK
Nhờ có tương tác từ giữa các nam châm, nam châm với sắt, nam châm với dòng điện và giữa dòng điện với nhau mà các cuộn dây được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật.
Nam châm có mặt ở hầu hết các máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị tự động. Bản thân từ trường có ý nghĩa to lớn trong kỹ thuật, người ta tìm cách biến từ thành điện phục vụ đời sống: Máy phát điện xoay chiều một pha, máy phát điện một chiều, máy phát điện xoay chiều 3 pha...
Ứng dụng của từ trường
Từ trường có mang năng lượng không? Tại sao
Có! Vì khi đặt kim nam châm trong đó thì
Kim nam châm bị dịch chuyển nên
Từ trường có sinh công
Treo một quả cầu bấc lại gần 1 nam châm thấy nó bị hút về phía nam châm. với hiện tượng này một học sinh đã kết luận: Nam châm có tác dụng lực lên điện tích đứng yên . Điều này có mâu thuẫn với lý thuyết tương tác từ không?
Kết luận trên là sai. Đó là tương tác điện, nam châm nhiễm điện do hưởng ứng
Củng cố
CỦNG CỐ
Câu 1 : Nói đến lực từ ta hiểu rằng đó là
b) Lực tương tác giữa nam châm và dây dẫn mang dòng điện.
a) Lực tương tác giữa hai nam châm.
c) Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau?
b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nó.
a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích.
c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua môi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đó.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ
Kính chúc các thầy cô giáo Sức khoẻ - Hạnh phúc
Giáo viên: NGUYỄN HỒNG LĨNH
2. Nêu hiểu biết của em về sự tương tác giữa các điện tích ?
Các điện tích luôn tương tác với nhau, các điện tích cùng dấu đẩy nhau, các điện tích khác dấu hút nhau.
3. Định nghĩa điện trường?
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
1. Nêu đặc điểm của một thanh nam châm?
- Có từ tính
- Có 2 cực : Bắc và Nam
? Các nam châm mà ta thường gặp có hai cực, một cực gọi là cực Bắc, kí hiệu N. Cực kia gọi là cực Nam, kí hiệu là S. Thực tế ta còn gặp những nam châm có số cực lớn hơn 2. Nhưng không có nam châm nào mà số cực là một số lẻ.
NAM CHÂM
Bài 19: Từ trường
TIẾT 35
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỒNG LĨNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I./ TỪ TRƯỜNG
1 – Các thí nghiệm về từ trường
2 – Khái niệm từ trường
II./ ĐƯỜNG SỨC TỪ
1 – Các thí nghiệm về đường sức từ
2 - Đường sức từ , đặc điểm của đường sức từ
3 - Đường sức từ trong các trường hợp đơn giản
III./ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
1. Thí nghiệm về tương tác từ
a./ Tương tác giữa nam châm với nam châm
* Các cực cùng tên đặt gần nhau
I. TỪ TRƯỜNG
Kết quả: Các cực cùng tên đẩy nhau.
* Các cực khác tên:
Kết quả: Các cực khác tên hút nhau.
Kết luận: Hai nam châm có tương tác với nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau. Tương tác đó gọi là tương tác từ, lực tương tác gọi là lực từ.
Thí nghiệm: (Thí nghiệm Ơcxtet)
1. Thí nghiệm về tương tác từ
a./ Tương tác giữa nam châm với nam châm
b./ Tương tác giữa nam châm và dòng điện
I. TỪ TRƯỜNG
Năm 1820 , trong buổi báo cáo với sinh viên , nhà vật lý học người Đan Mạch - Oserted đã vô tình đặt một nam châm thử gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua , một sinh viên đã nhận thấy kim nam châm thử bị lệch và hỏi Oserted tại sao.Từ đó ông nghiên cứu hiện tượng này
Thí nghiệm: (Thí nghiệm Ơcxtet)
?
Acqui
K
?
Acqui
K
Nhận xét: Dòng điện và nam châm đã tương tác với nhau. Điều đó có nghĩa là nam châm (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan với nhau.
1. Thí nghiệm về tương tác từ
b./ Tương tác giữa nam châm và dòng điện
I. TỪ TRƯỜNG
Thí nghiệm:
Đặt 2 dây dẫn thẳng dễ uốn, song song gần nhau.
Cho 2 dòng điện chạy trong 2 dây dẫn
?
Acqui
K
+ Cho 2 dòng điện chạy ngược chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng đẩy nhau.
Khi dịng di?n ch?y qua d gy ra tc d?ng gì d?i v?i 2 dy?
?
Acqui
K
Cho 2 dòng điện chạy cùng chiều trong 2 dây dẫn
Kết quả: Chúng hút nhau.
Nhận xét:
Khi hai dây dẫn mang dòng điện thì chúng tương tác với nhau (cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau). Thí nghiệm này chứng tỏ dòng điện không chỉ tác dụng lên nam châm mà nó còn có thể tác dụng lên một dòng điện khác. Điều đó một lần nữa lại chứng tỏ rằng hiện tượng điện và hiện tượng từ có liên quan với nhau.
Khi dịng di?n ch?y qua d gy ra tc d?ng gì d?i v?i 2 dy?
Hãy nêu nhận xét về sự tương tác giữa nam châm và dòng điện, giữa dòng điện và dòng điện ?
* K?t lu?n: Giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện và nam châm, giữa các dòng điện với nhau có sự tương tác chung một bản chất và gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
Tương tác từ là tương tác giữa các điện tích chuyển động có hướng, lực tương tác trong các trường hợp đó là lực từ.
* Chú ý: Tương tác điện và tương tác từ.
?
Acqui
K
- Giữa hai hạt mang điện bao giờ cũng có tương tác điện, dù chúng đứng yên hay chuyển động.
- Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có gì liên quan đến điện trường của các điện tích.
Có tương tác điện thì chưa chắc có tương tác từ, nhưng có tương tác từ thì chắc chắn có tương tác điện.
2. Khái niệm từ trường
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một điện tích hay một nam châm đặt trong nó
Qua các thí nghiệm, em hãy cho biết từ trường là gì?
Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
a. Thí nghiệm đối với dây dẫn thẳng
Cho 1 dòng điện thẳng xuyên qua 1 mắt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ, ta được từ phổ
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
a. Thí nghiệm đối với dây dẫn thẳng
b. Thí nghiệm đối với dòng điện trong dây dẫn tròn
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
c. Thí nghiệm đối với dòng điện qua ống dây
a. Thí nghiệm đối với dây dẫn thẳng
b. Thí nghiệm đối với dòng điện trong dây dẫn tròn
Cho ống dây dẫn mang dòng điện xuyên qua mặt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ, ta có từ phổ như hình vẽ :
Qua các thí nghiệm, em hãy cho biết du?ng s?c t? là du?ng nhu th? no?
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
2. Khái niệm đường sức từ
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
* Các tính chất của đường sức từ
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
- Các đường sức từ có chiều xác định
- Nơi nào từ trường mạnh, các đường sức từ dày hơn so với nơi từ trường yếu
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
2. Khái niệm đường sức từ
3. Các ví dụ về đường sức từ
Chiều của đường sức từ đối với nam châm: hướng ra từ cực bắc, hướng vào cực nam
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Các thí nghiệm
2. Khái niệm đường sức từ
3. Các ví dụ về đường sức từ
Chiều của các đường sức
? Qui tắc nắm tay phải
Giơ ngón tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay dến các ngón tay là chiều của đường sức từ
I. TỪ TRƯỜNG
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
III. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
: SGK
Nhờ có tương tác từ giữa các nam châm, nam châm với sắt, nam châm với dòng điện và giữa dòng điện với nhau mà các cuộn dây được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật.
Nam châm có mặt ở hầu hết các máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị tự động. Bản thân từ trường có ý nghĩa to lớn trong kỹ thuật, người ta tìm cách biến từ thành điện phục vụ đời sống: Máy phát điện xoay chiều một pha, máy phát điện một chiều, máy phát điện xoay chiều 3 pha...
Ứng dụng của từ trường
Từ trường có mang năng lượng không? Tại sao
Có! Vì khi đặt kim nam châm trong đó thì
Kim nam châm bị dịch chuyển nên
Từ trường có sinh công
Treo một quả cầu bấc lại gần 1 nam châm thấy nó bị hút về phía nam châm. với hiện tượng này một học sinh đã kết luận: Nam châm có tác dụng lực lên điện tích đứng yên . Điều này có mâu thuẫn với lý thuyết tương tác từ không?
Kết luận trên là sai. Đó là tương tác điện, nam châm nhiễm điện do hưởng ứng
Củng cố
CỦNG CỐ
Câu 1 : Nói đến lực từ ta hiểu rằng đó là
b) Lực tương tác giữa nam châm và dây dẫn mang dòng điện.
a) Lực tương tác giữa hai nam châm.
c) Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau?
b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nó.
a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích.
c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua môi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đó.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ
Kính chúc các thầy cô giáo Sức khoẻ - Hạnh phúc
Giáo viên: NGUYỄN HỒNG LĨNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)