Bài 19. Từ trường

Chia sẻ bởi Trần Hiền | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GV:TRẦN THỊ NGỌC HIỀN
trường THPT Phan Bội Châu

BÀI TỪ TRƯỜNG(CÓ CHỈNH SỬA)
BÀI 19
TỪ TRƯỜNG
I/ NAM CHÂM
-nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn.nam châm có thể làm từ các vật liệu :sắt,niken,côban,gađôlium,disprôsium.HOặc từ các hợp chất của nó
-mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực
Cực nam (S)
Cực bắc (N)
-tương tác giữa hai nam châm



+hai nam cham cùng cực Thì hút nhau
+hai cực khác tên thì đẩy nhau
Tương tác đó gọi là tương tác từ
II/ TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1/ Dây dẫn có dòng diện cũng có từ tính như nam châm
a/ dòng điện có thể tác dụng lực lên nam cham

I
b/ nam châm có thể tác dụng lên dòng điện
N
S
F
Dung dịch dẫn điện
c/ hai dòng điện có thể tương tác với nhau
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau
2/ kết luận
Giữa hai nam châm ,giưa hai dòng điện ,giữa nam châm và dòng điện có lực tương tác ;những lực ấy gọi là lực từ ;dòng điện và nam châm có từ tính
III/ TỪ TRƯỜNG
Mơi tru?ng truy?n l?c gi?a hai di?n tích l� gì?
Khái niệm từ trường.
1/ĐỊNH NGHĨA
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiẹn cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một nam châm hay dòng điện đặt trong đó
3/ quy ước hướng của từ trường tại một điểm là hướng bắc nam của kim nam châm nhỏ nằm tại vị trí cân bằng tại điểm đó
IV/ ĐƯỜNG SỨC TỪ
Để biễu diễn về mặt hình học sự tồn tai của từ trường trong không gian ta đưa ra khái niệm đường sức từ và dùng từ phổ để biễu diễn đường sức từ
1/ ĐỊNH NGHĨA
Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuýen tại mỗi diểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Cho 1 dòng điện thẳng xuyên qua 1 mắt phẳng, rắc mạt sắt lên, gõ nhẹ, ta được từ phổ
A
B
2/ CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
a/ từ trường của dòng điện thẳng rất dài
–là những -đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện
- chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải
Để bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều đường sức từ
b/ từ trường của dòng điện tròn
MẶT NAM
MẶT BẮC
Có chiều đi vào cùng một mặt và đi ra mặt kia của dòng điện
(mặt nam của dòng điện tròn là khi ta nhìn vào thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồvà mặt bắc thì ngược lại)


VẬY:Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt nam và đi ra mặt bắc của dòng điện tròn ấy
3/CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG SỨC TỪ
a/ qua mỗi điểm trong không
gian chỉ vẽ được một đường sức từ
b/ các đường sức từ là những
đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu

c/ chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc
xác định (nắm bàn tay phải hoặcvào nam ra bắc)
N
S
Chiều của đường sức từ đối với nam châm: hướng ra từ cực bắc, hướng vào cực nam
d/ quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức mau ,
chỗ nà từ trường yếu thì các đường sức thưa
IV/ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
1/ LA BÀN
Là một kim nam châm có thể quay tự do xung quanh
một trục cố định đi qua trọng tâm của nó
Kim nam châm của la bàn luon nằm theo một hướng
xác định không đổi nam_bắc
2/TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Có hai thành phần
-thành phần thứ nhất được coi là không đổiđó là địa từ trường trung bình
Từ trường gây ra một thanh nam cham khổng lồ nằm ngay trong lòng trái đất,hai đầu nam châm này hướng về hai địa cực từ tạo bởi trục quay của trái đất và nam châm khổng lồ đó bằng 11o
- Thành phần thứ hai là biến thien phức tạp và nhỏ hơn thành phần thứ nhất rất nhiều nên không xét ở đây
BÃO TỪ
Câu hỏi 1
Phát biểu nào dưới đây là sai ?
Lực từ kà lực tương tác:
a.Giữa hai nam châm
b. Giữa hai điện tích đứng yên
c.Giữa hai dòng điện
d. Giữa một nam châm và một dòng điện
b. Giữa hai điện tích đứng yên
Câu hỏi 2
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với
a. Các điện tích chuyển động
b. Các điện tích đứng yên
c. Nam châm đứng yên
d. Nam châm chuyển động
b. Các điện tích đứng yên
Câu 3 : Chọn câu đúng trong các câu sau?
b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nó.
a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích.
c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua môi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đó.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.

CỦNG CỐ
Hãy vẽ các đường cảm ứng từ và xác định các cực của nam chẩmtong các trường hợp sau
CÂU HỎI 4
N
S
N
S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)